Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
bài tạp khoa học tự nhiên 6 phần vật lý.

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lê Thị Na
Ngày gửi: 21h:54' 23-11-2021
Dung lượng: 2.2 MB
Số lượt tải: 1009
Nguồn:
Người gửi: Lê Thị Na
Ngày gửi: 21h:54' 23-11-2021
Dung lượng: 2.2 MB
Số lượt tải: 1009
Số lượt thích:
0 người
CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN6
VẬT LÍ (NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI) MỤC LỤC
BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
I) LỰC TRONG ĐỜI SỐNG
1
Lực là gì?
2
Biểu diễn lực
3
Độ biến dạng của lò xo
4
Trọng lượng, lực hấp dẫn
5
Lực ma sát
6
Lực cản của nước
7
Ôn tập.
II) NĂNG LƯỢNG
1
Năng lượng và sự truyền năng lượng
2
Một số dạng năng lượng
3
Sự chuyển hóa năng lượng
4
Năng lượng hao phí
5
Năng lượng tái tạo
6
Tiết kiệm năng lượng
7
Ôn tập.
III) TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
1
Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể
2
Mặt Trăng
3
Hệ Mặt Trời
4
Ngân hà
5
Ôn tập.
BỘ CÁNH DIỀU
I) LỰC
1
Lực và tác dụng của lực
2
Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
3
Lực ma sát
4
Lực hấp dẫn
II) NĂNG LƯỢNG
1
Các dạng năng lượng
2
Chuyển hóa năng lượng
3
Nhiên liệu và năng lượng tái tạo
4
Ôn tập.
III) CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG; HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ
1
Hiện tượng mọc và lặn của mặt trời
2
Các hình dạng nhìn thấy của mặt trăng
3
Hệ mặt trời và ngân hà
4
Ôn tập.
BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
I) LỰC TRONG ĐỜI SỐNG
1
Lực và biểu diễn lực
Tác dụng của lực
3
Lực hấp dẫn và trọng lượng
4
Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
5
Biến dạng của lò xo. Phép đo lực
6
Lực ma sát
II) NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
1
Năng lượng
2
Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng
III) TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
1
Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
2
Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng
3
Hệ Mặt Trời và Ngân Hà
CHỦ ĐỀ 1:
LỰC TRONG ĐỜI SỐNG
GIẢI
Các lực trong hình bên là: trọng lực, lực đàn hồi, lực đẩy
GIẢI
Ví dụ về lực làm thay đổi hướng chuyểnđộng:
Gió thổi lá buồm giúp thay đổi hướng chuyển động củathuyền.
Dùng vợt đánh quả cầu lông làm thay đổi hướng chuyển động củanó.
Khi lò xo vị nén, chiều dài của lo xo bị ngắn lại, còn dây chun khi kéo dãn ra thì chiều dài của nó dàithêm.
Ví dụ lực làm thay đổi hình dạngvật:
Dùng tay ép chặt quả bóng cao su, quả bóng cao su bị nõm vào.
Kéo dây cung, thì dây cung bị biếndạng
Lực tác dụng lên vật có thể vừa làm thay đổi chuyển động vật, vừa làm biến dạng vật. Vídụ:
Dùng vợt tác dụng lực vào quả bóngtenis
Thả quả bóng cao su từ trên caoxuống
GIẢI
Lực tiếp xúc: hình c; hìnhd
Lực không tiếp xúc: hình a; hình b
Lựctiếpxúc:lựcsútcủachânlênquảbóng,lựcđẩycủataylênthùnghàng,lựckéocủa tay lên xe kéo,...
Lực không tiếp xúc: lực đẩy của hai cục nam châm, trọng lực của búa khi rơi tự do từ trên cao, ...
Thí nghiệm1:
Lò xo không làm xe chuyển động được vì lực đẩy của lò xo không tác dụng lênxe.
PhảiđặtxetrongkhoảngbêntrongđoạnOBthìkhilòxobungrasẽlàmchoxechuyển động.
Thí nghiệm 2:
Không phải chỉ khi đẩy xe B cho tới khi tiếp xúc với xe A thì xe B mới chuyển động. Vì khi gần tiếp xúc với xe A thì lực từ của hai đầu nam châm đã hút chúng lại với nhau làm cho xe A chuyển động
Lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 tạo ra lực tiếp xúc. Còn lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 2 là lực không tiếpxúc.
GIẢI
Để biểu diễn lực ta dùng một mũi tên để biểu diễn các đặc trưng của lực: phương, chiều và độ lớn.
GIẢI
1. Độ lớn của lực
Theoem,lựccủangườiđẩyxeôtôchếtmáylàmạnhnhất,lựccủaembéấnnútchuông điện là yếunhất.
Sắp xếp các lực theo thứ tự độ lớn tăng dần:
Lực của em bé ấn nút chuông điện
Lực của người mẹ kéo cửaphòng
Lực của người bảo vệ đẩy cánh cửa sắt của côngviên
Lực của người đẩy xe ô tô chếtmáy
Đội bên phải có độ lớn lực kéo lớn hơn đội bên trái.
VẬT LÍ (NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI) MỤC LỤC
BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
I) LỰC TRONG ĐỜI SỐNG
1
Lực là gì?
2
Biểu diễn lực
3
Độ biến dạng của lò xo
4
Trọng lượng, lực hấp dẫn
5
Lực ma sát
6
Lực cản của nước
7
Ôn tập.
II) NĂNG LƯỢNG
1
Năng lượng và sự truyền năng lượng
2
Một số dạng năng lượng
3
Sự chuyển hóa năng lượng
4
Năng lượng hao phí
5
Năng lượng tái tạo
6
Tiết kiệm năng lượng
7
Ôn tập.
III) TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
1
Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể
2
Mặt Trăng
3
Hệ Mặt Trời
4
Ngân hà
5
Ôn tập.
BỘ CÁNH DIỀU
I) LỰC
1
Lực và tác dụng của lực
2
Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
3
Lực ma sát
4
Lực hấp dẫn
II) NĂNG LƯỢNG
1
Các dạng năng lượng
2
Chuyển hóa năng lượng
3
Nhiên liệu và năng lượng tái tạo
4
Ôn tập.
III) CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG; HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ
1
Hiện tượng mọc và lặn của mặt trời
2
Các hình dạng nhìn thấy của mặt trăng
3
Hệ mặt trời và ngân hà
4
Ôn tập.
BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
I) LỰC TRONG ĐỜI SỐNG
1
Lực và biểu diễn lực
Tác dụng của lực
3
Lực hấp dẫn và trọng lượng
4
Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
5
Biến dạng của lò xo. Phép đo lực
6
Lực ma sát
II) NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
1
Năng lượng
2
Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng
III) TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
1
Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
2
Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng
3
Hệ Mặt Trời và Ngân Hà
CHỦ ĐỀ 1:
LỰC TRONG ĐỜI SỐNG
GIẢI
Các lực trong hình bên là: trọng lực, lực đàn hồi, lực đẩy
GIẢI
Ví dụ về lực làm thay đổi hướng chuyểnđộng:
Gió thổi lá buồm giúp thay đổi hướng chuyển động củathuyền.
Dùng vợt đánh quả cầu lông làm thay đổi hướng chuyển động củanó.
Khi lò xo vị nén, chiều dài của lo xo bị ngắn lại, còn dây chun khi kéo dãn ra thì chiều dài của nó dàithêm.
Ví dụ lực làm thay đổi hình dạngvật:
Dùng tay ép chặt quả bóng cao su, quả bóng cao su bị nõm vào.
Kéo dây cung, thì dây cung bị biếndạng
Lực tác dụng lên vật có thể vừa làm thay đổi chuyển động vật, vừa làm biến dạng vật. Vídụ:
Dùng vợt tác dụng lực vào quả bóngtenis
Thả quả bóng cao su từ trên caoxuống
GIẢI
Lực tiếp xúc: hình c; hìnhd
Lực không tiếp xúc: hình a; hình b
Lựctiếpxúc:lựcsútcủachânlênquảbóng,lựcđẩycủataylênthùnghàng,lựckéocủa tay lên xe kéo,...
Lực không tiếp xúc: lực đẩy của hai cục nam châm, trọng lực của búa khi rơi tự do từ trên cao, ...
Thí nghiệm1:
Lò xo không làm xe chuyển động được vì lực đẩy của lò xo không tác dụng lênxe.
PhảiđặtxetrongkhoảngbêntrongđoạnOBthìkhilòxobungrasẽlàmchoxechuyển động.
Thí nghiệm 2:
Không phải chỉ khi đẩy xe B cho tới khi tiếp xúc với xe A thì xe B mới chuyển động. Vì khi gần tiếp xúc với xe A thì lực từ của hai đầu nam châm đã hút chúng lại với nhau làm cho xe A chuyển động
Lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 tạo ra lực tiếp xúc. Còn lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 2 là lực không tiếpxúc.
GIẢI
Để biểu diễn lực ta dùng một mũi tên để biểu diễn các đặc trưng của lực: phương, chiều và độ lớn.
GIẢI
1. Độ lớn của lực
Theoem,lựccủangườiđẩyxeôtôchếtmáylàmạnhnhất,lựccủaembéấnnútchuông điện là yếunhất.
Sắp xếp các lực theo thứ tự độ lớn tăng dần:
Lực của em bé ấn nút chuông điện
Lực của người mẹ kéo cửaphòng
Lực của người bảo vệ đẩy cánh cửa sắt của côngviên
Lực của người đẩy xe ô tô chếtmáy
Đội bên phải có độ lớn lực kéo lớn hơn đội bên trái.
 
Các ý kiến mới nhất