Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
Bài Tập Vật lí 10 ( có Giải )

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: sưu tầm
Người gửi: Cường Bùi
Ngày gửi: 22h:45' 06-01-2011
Dung lượng: 666.0 KB
Số lượt tải: 2751
Nguồn: sưu tầm
Người gửi: Cường Bùi
Ngày gửi: 22h:45' 06-01-2011
Dung lượng: 666.0 KB
Số lượt tải: 2751
Số lượt thích:
0 người
BÀI TẬP ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
BÀI 1 :Hai lò xo: lò xo một dài thêm 2 cm khi treo vật m1 = 2kg, lò xo 2 dài thêm 3 cm khi treo vật m2 = 1,5kg. Tìm tỷ số k1/k2.
Bài giải:
Khi gắn vật lò xo dài thêm đoạn l. Ở vị trí cân bằng
Với lò xo 1: k1l1 = m1g (1)
Với lò xo 1: k2l2 = m2g (2)
Lập tỷ số (1), (2) ta được
BÀI 2 :Một xe tải kéo một ô tô bằng dây cáp. Từ trạng thái đứng yên sau 100s ô tô đạt vận tốc V = 36km/h. Khối lượng ô tô là m = 1000 kg. Lực ma sát bằng 0,01 trọng lực ô tô. Tính lực kéo của xe tải trong thời gian trên.
Bài giải:
Chọn hướng và chiều như hình vẽ
Ta có gia tốc của xe là:
Theo định luật II Newtơn :
F fms = ma
F = fms + ma
= 0,01P + ma
= 0,01(1000.10 + 1000.0,1)
= 200 N
BÀI 3 :Hai lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 100 N/m, k2 = 150 N/m, có cùng độ dài tự nhiên L0 = 20 cm được treo thẳng đứng như hình vẽ. Đầu dưới 2 lò xo nối với một vật khối lượng m = 1kg. Lấy g = 10m/s2. Tính chiều dài lò xo khi vật cân bằng.
Bài giải:
Khi cân bằng: F1 + F2 =
Với F1 = K1l; F2 = K21
nên (K1 + K2) l = P
Vậy chiều dài của lò xo là:
L = l0 + l = 20 + 4 = 24 (cm)
BÀI 4 :Tìm độ cứng của lò xo ghép theo cách sau:
Bài giải:
Hướng và chiều như hình vẽ:
Khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn x thì :
Độ dãn lò xo 1 là x, độ nén lò xo 2 là x
Tác dụng vào vật gồm 2 lực đàn hồi
Chiếu lên trục Ox ta được :
F = F1 F2 = K1 + K2)x
Vậy độ cứng của hệ ghép lò xo theo cách trên là:
K = K1 + K2
BÀI 5 :Hai vật A và B có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang và được nối với nhau bằng dây không dẫn, khối lượng không đáng kể. Khối lượng 2 vật là mA = 2kg, mB = 1kg, ta tác dụng vào vật A một lực F = 9N theo phương song song với mặt bàn. Hệ số ma sát giữa hai vật với mặt bàn là m = 0,2. Lấy g = 10m/s2. Hãy tính gia tốc chuyển động.
Bài giải:
Đối với vật A ta có:
Chiếu xuống Ox ta có: F T1 F1ms = m1a1
Chiếu xuống Oy ta được: m1g + N1 = 0
Với F1ms = kN1 = km1g
F T1 k m1g = m1a1 (1)
* Đối với vật B:
Chiếu xuống Ox ta có: T2 F2ms = m2a2
Chiếu xuống Oy ta được: m2g + N2 = 0
Với F2ms = k N2 = k m2g
T2 k m2g = m2a2 (2)
Vì T1 = T2 = T và a1 = a2 = a nên:
F - T k m1g = m1a (3)
T k m2g = m2a (4)
Cộng (3) và (4) ta được F k(m1 + m2)g = (m1+ m2)a
BÀI 6 :Hai vật cùng khối lượng m = 1kg được nối với nhau bằng sợi dây không dẫn và khối lượng không đáng kể. Một trong 2 vật chịu tác động của lực kéo hợp với phương ngang góc a = 300 . Hai vật có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang góc a = 300
Hệ số ma sát giữa vật và bàn là 0,268. Biết rằng dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 10 N. Tính lực kéo lớn nhất để dây không đứt. Lấy = 1,732.
Bài giải:
Vật 1 có :
Chiếu xuống Ox ta có: F.cos 300 T1 F1ms = m1a1
Chiếu xuống Oy : Fsin 300 P1 +
Mình còn tập " tài liệu luyện thi HSG " tiếp phần này .
Thuận muốn xem vào thư viện vật lí .com
Mình có bài tập vật lí lớp 10 . Xin mọi người chỉ giùm cách giải .
có 2 chiếc xe khởi hành cùng lúc từ A và B cách nhau 100km đi ngược chiều hướng về nhau . Xe ở A có tốc độ 30km/h , xe ở B có tốc độ 20km/h . Cùng với thời điểm xuất phát của 2 xe , 1 con ong cũng bay từ A đến gặp xe B , rồi quay về gặp xe A , quay đi gặp xe B , cứ thế liên tục cho đến khi 2 xe gặp nhau . Xác định quãng đường con ong bay được trong quá trình trên , biết tốc độ của nó là 60km/h . Coi chuyển động của 2 xe và con ong là chuyển động thẳng đều .
Tính thời điểm 2 xe gặp nhau. r
lấy 60 nhân cho thời gian là ra.
Giai : X1 = X2 ==> 30t= 100-20t ==> t =2. ==> quãng đường con ong đi dc = 60 nhân 2= 120km