Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
chủ đề vật lý 9 năm học 2020-2021 Vinh, Nghệ an

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Phan Tiến Hùng
Ngày gửi: 21h:49' 26-11-2020
Dung lượng: 191.0 KB
Số lượt tải: 256
Nguồn:
Người gửi: Phan Tiến Hùng
Ngày gửi: 21h:49' 26-11-2020
Dung lượng: 191.0 KB
Số lượt tải: 256
Ngày soạn: 18/9/2020
CHỦ ĐỀ:SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CÁC YẾU TỐ
Thời lượng: 3 tiết
MỤC TIÊU DẠY HỌC:
1. Kiến thức:
- Mô tả được thí nghiệm về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây dẫn,vào vật liệu làm dây dẫn
- Nêu được kết luận về phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây dẫn, vào vật liệu làm dây dẫn.
- Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
2. Kĩ năng:
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, rút ra nhận xét từ các kết quả thí nghiệm.
-Vận dụng được công thức R để giải thích được các hiện tuợng đơn giản liên quan đến điện trở của dây dẫn.
3.Thái độ:
- Thích thú, tập trung quan sát hiện tượng.
- Cẩn thận và trung thực trong hoạt động nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực
-NL hoạt động nhóm
-NL giải quyết vấn đề
-NL ngôn ngữ
-NL hợp tác
- NL tự học
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bộ dụng cụ thí nghiệm về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố
2. Học sinh:
- Nghiên cứu kĩ SGK, phân nhóm học sinh, cử ra nhóm trưởng.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp: Thực nghiệm
- Kỹ thuật: Dạy học theo trạm phần tìm hiểu kiến thức mới về sự sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây dẫn, vào vật liệu làm dây dẫn
* Xây dựng 6 trạm:
+ Trạm 1 và trạm 2: Nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
+ Trạm 3 và trạm 4: Nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
+ Trạm 5 và trạm 6: Nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
IV. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN
Chuẩn kiến thức/ Kĩ năng
Những năng lực cần bồi dưỡng
Câu hỏi/
Bài tập
Định hướng
hoạt động học tập
1. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn, tiết diện dây dẫn, vật liệu làm dây dẫn
K4. Đề xuất các dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố
1.1
1.2
1.3
1.4
- Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân.
X1: Trao đổi kiến thức, ngôn ngữ vật lí
P8 Đề xuất được các phương án thí nghiệm. Tiến hành thí nghiệm.
X5. Ghi lại được các kết quả từ các thí nghiệm
X8:Tham gia hoạt động nhóm
1.5
1.6
1.7
- Tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động nhóm. Phương pháp chủ đạo là “Dạy học nêu và giải quyết vấn đề”, dạy học theo trạm
- Giao cho các nhóm HS phiếu học tập về kết quả TN, GV hướng dẫn HS tiến hành TN và ghi kết quả
- Đề nghị HS đánh giá kết quả TN lẫn nhau (mẫu phiếu đánh giá đồng đẳng).
2.
-Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với từng yếu tố độ dài dây dẫn, tiết diện dây dẫn, vật liệu làm dây dẫn
-Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau
X1: Trao đổi kiến thức, ngôn ngữ vật lí
X8.Tham gia hoạt động nhóm
X7. Thảo luận rút ra các nhận xét kết luận từ các thí nghiệm về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố
2.1
2.2
2.3
- Tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động nhóm.
- Đề nghị HS đánh giá lẫn nhau (mẫu phiếu đánh giá đồng đẳng).
K1. Trình bày được khái niệm điện trở suất
2.4
- Tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động cá nhân.
K1. Trình bày được Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
2.5
2.6
- Tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động cá nhân.
3.
-Vận dụng được công thức R để giải thích được các hiện tuợng đơn giản liên quan đến điện trở của dây dẫn.
K4. Vận dụng được công thức R để giải một số bài tập, khi biết giá trị của ba trong bốn đại lượng R, , l,
CHỦ ĐỀ:SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CÁC YẾU TỐ
Thời lượng: 3 tiết
MỤC TIÊU DẠY HỌC:
1. Kiến thức:
- Mô tả được thí nghiệm về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây dẫn,vào vật liệu làm dây dẫn
- Nêu được kết luận về phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây dẫn, vào vật liệu làm dây dẫn.
- Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
2. Kĩ năng:
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, rút ra nhận xét từ các kết quả thí nghiệm.
-Vận dụng được công thức R để giải thích được các hiện tuợng đơn giản liên quan đến điện trở của dây dẫn.
3.Thái độ:
- Thích thú, tập trung quan sát hiện tượng.
- Cẩn thận và trung thực trong hoạt động nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực
-NL hoạt động nhóm
-NL giải quyết vấn đề
-NL ngôn ngữ
-NL hợp tác
- NL tự học
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bộ dụng cụ thí nghiệm về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố
2. Học sinh:
- Nghiên cứu kĩ SGK, phân nhóm học sinh, cử ra nhóm trưởng.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp: Thực nghiệm
- Kỹ thuật: Dạy học theo trạm phần tìm hiểu kiến thức mới về sự sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây dẫn, vào vật liệu làm dây dẫn
* Xây dựng 6 trạm:
+ Trạm 1 và trạm 2: Nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
+ Trạm 3 và trạm 4: Nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
+ Trạm 5 và trạm 6: Nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
IV. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN
Chuẩn kiến thức/ Kĩ năng
Những năng lực cần bồi dưỡng
Câu hỏi/
Bài tập
Định hướng
hoạt động học tập
1. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn, tiết diện dây dẫn, vật liệu làm dây dẫn
K4. Đề xuất các dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố
1.1
1.2
1.3
1.4
- Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân.
X1: Trao đổi kiến thức, ngôn ngữ vật lí
P8 Đề xuất được các phương án thí nghiệm. Tiến hành thí nghiệm.
X5. Ghi lại được các kết quả từ các thí nghiệm
X8:Tham gia hoạt động nhóm
1.5
1.6
1.7
- Tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động nhóm. Phương pháp chủ đạo là “Dạy học nêu và giải quyết vấn đề”, dạy học theo trạm
- Giao cho các nhóm HS phiếu học tập về kết quả TN, GV hướng dẫn HS tiến hành TN và ghi kết quả
- Đề nghị HS đánh giá kết quả TN lẫn nhau (mẫu phiếu đánh giá đồng đẳng).
2.
-Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với từng yếu tố độ dài dây dẫn, tiết diện dây dẫn, vật liệu làm dây dẫn
-Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau
X1: Trao đổi kiến thức, ngôn ngữ vật lí
X8.Tham gia hoạt động nhóm
X7. Thảo luận rút ra các nhận xét kết luận từ các thí nghiệm về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố
2.1
2.2
2.3
- Tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động nhóm.
- Đề nghị HS đánh giá lẫn nhau (mẫu phiếu đánh giá đồng đẳng).
K1. Trình bày được khái niệm điện trở suất
2.4
- Tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động cá nhân.
K1. Trình bày được Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
2.5
2.6
- Tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động cá nhân.
3.
-Vận dụng được công thức R để giải thích được các hiện tuợng đơn giản liên quan đến điện trở của dây dẫn.
K4. Vận dụng được công thức R để giải một số bài tập, khi biết giá trị của ba trong bốn đại lượng R, , l,
 
Các ý kiến mới nhất