Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÌNH HỌC 8 (CỰC CHUẨN)

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lê Văn Hoàng
Ngày gửi: 15h:09' 29-03-2016
Dung lượng: 1.3 MB
Số lượt tải: 3617
Nguồn:
Người gửi: Lê Văn Hoàng
Ngày gửi: 15h:09' 29-03-2016
Dung lượng: 1.3 MB
Số lượt tải: 3617
Số lượt thích:
1 người
(Đỗ Mai Thúy)
CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI HSG TOÁN 8
Câu 1 : Cho hình vuông ABCD có AC cắt BD tại O. M là điểm bất kỳ thuộc cạnh BC
(M khác B, C).Tia AM cắt đường thẳng CD tại N . Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho BE = CM.
Chứng minh : ∆OEM vuông cân.
Chứng minh : ME // BN.
Từ C kẻ CH BN ( H BN). Chứng minh rằng ba điểm O, M, H thẳng hàng.
Câu 4( 6 điểm)
Hình vẽ
a
3
đ
Xét ∆OEB và ∆OMC
Vì ABCD là hình vuông nên ta có OB = OC
Và
BE = CM ( gt )
Suy ra ∆OEB = ∆OMC ( c .g.c)
OE = OM và
Lại có vì tứ giác ABCD là hình vuông
kết hợp với OE = OM ∆OEM vuông cân tại O
b
2đ
Từ (gt) tứ giác ABCD là hình vuông AB = CD và AB // CD
+ AB // CD AB // CN ( Theo ĐL Ta- lét) (*)
Mà BE = CM (gt) và AB = CD AE = BM thay vào (*)
Ta có : ME // BN ( theo ĐL đảo của đl Ta-lét)
c
1đ
Gọi H’ là giao điểm của OM và BN
Từ ME // BN ( cặp góc so le trong)
Mà vì ∆OEM vuông cân tại O
∆OMC ∆BMH’ (g.g)
,kết hợp ( hai góc đối đỉnh)
∆OMB ∆CMH’ (c.g.c)
Vậy
Mà CH BN ( H BN) H H’ hay 3 điểm O, M, H thẳng hàng ( đpcm)
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD có đường chéo AC lớn hơn đường chéo BD. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của B và D xuống đường thẳng AC. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của C xuống đường thẳng AB và AD.
Tứ giác BEDF là hình gì ? Hãy chứng minh điều đó ?
Chứng minh rằng : CH.CD = CB.CK
Chứng minh rằng : AB.AH + AD.AK = AC2.
A
Ta có : BEAC (gt); DFAC (gt) => BE // DF
Chứng minh :
=> BE = DF
Suy ra : Tứ giác : BEDF là hình bình hành.
B
Ta có:
Chứng minh :
B,
Chứng minh :
Chứng minh :
Mà : CD = AB
Suy ra : AB.AH + AB.AH = CF.AC + AF.AC = (CF + AF)AC = AC2 (đfcm).
Câu 3. Cho hình vuông ABCD, M là một điểm tuỳ ý trên đường chéo BD. Kẻ MEAB, MFAD.
a. Chứng minh:
b. Chứng minh ba đường thẳng: DE, BF, CM đồng quy.
c. Xác định vị trí của điểm M để diện tích tứ giác AEMF lớn nhất.
Câu 3
(6 điểm)
HV + GT + KL
a. Chứng minh:
đpcm
b. DE, BF, CM là ba đường cao của đpcm
c. Có Chu vi hình chữ nhật AEMF = 2a không đổi
không đổi
lớn nhất (AEMF là hình vuông)
là trung điểm của BD.
Bài 4: Hình thang ABCD (AB // CD) có hai đường chéo cắt nhau tại O. Đường thẳng qua O và song song với đáy AB cắt các cạnh bên AD, BC theo thứ tự ở M và N.
a, Chứng minh rằng OM = ON.
b, Chứng minh rằng .
c, Biết SAOB= 20082 (đơn vị diện tích); SCOD= 20092 (đơn vị diện tích). Tính SABCD.
Bài 6 (5 điểm)
a, (1,5 điểm)
Lập luận để có ,
Câu 1 : Cho hình vuông ABCD có AC cắt BD tại O. M là điểm bất kỳ thuộc cạnh BC
(M khác B, C).Tia AM cắt đường thẳng CD tại N . Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho BE = CM.
Chứng minh : ∆OEM vuông cân.
Chứng minh : ME // BN.
Từ C kẻ CH BN ( H BN). Chứng minh rằng ba điểm O, M, H thẳng hàng.
Câu 4( 6 điểm)
Hình vẽ
a
3
đ
Xét ∆OEB và ∆OMC
Vì ABCD là hình vuông nên ta có OB = OC
Và
BE = CM ( gt )
Suy ra ∆OEB = ∆OMC ( c .g.c)
OE = OM và
Lại có vì tứ giác ABCD là hình vuông
kết hợp với OE = OM ∆OEM vuông cân tại O
b
2đ
Từ (gt) tứ giác ABCD là hình vuông AB = CD và AB // CD
+ AB // CD AB // CN ( Theo ĐL Ta- lét) (*)
Mà BE = CM (gt) và AB = CD AE = BM thay vào (*)
Ta có : ME // BN ( theo ĐL đảo của đl Ta-lét)
c
1đ
Gọi H’ là giao điểm của OM và BN
Từ ME // BN ( cặp góc so le trong)
Mà vì ∆OEM vuông cân tại O
∆OMC ∆BMH’ (g.g)
,kết hợp ( hai góc đối đỉnh)
∆OMB ∆CMH’ (c.g.c)
Vậy
Mà CH BN ( H BN) H H’ hay 3 điểm O, M, H thẳng hàng ( đpcm)
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD có đường chéo AC lớn hơn đường chéo BD. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của B và D xuống đường thẳng AC. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của C xuống đường thẳng AB và AD.
Tứ giác BEDF là hình gì ? Hãy chứng minh điều đó ?
Chứng minh rằng : CH.CD = CB.CK
Chứng minh rằng : AB.AH + AD.AK = AC2.
A
Ta có : BEAC (gt); DFAC (gt) => BE // DF
Chứng minh :
=> BE = DF
Suy ra : Tứ giác : BEDF là hình bình hành.
B
Ta có:
Chứng minh :
B,
Chứng minh :
Chứng minh :
Mà : CD = AB
Suy ra : AB.AH + AB.AH = CF.AC + AF.AC = (CF + AF)AC = AC2 (đfcm).
Câu 3. Cho hình vuông ABCD, M là một điểm tuỳ ý trên đường chéo BD. Kẻ MEAB, MFAD.
a. Chứng minh:
b. Chứng minh ba đường thẳng: DE, BF, CM đồng quy.
c. Xác định vị trí của điểm M để diện tích tứ giác AEMF lớn nhất.
Câu 3
(6 điểm)
HV + GT + KL
a. Chứng minh:
đpcm
b. DE, BF, CM là ba đường cao của đpcm
c. Có Chu vi hình chữ nhật AEMF = 2a không đổi
không đổi
lớn nhất (AEMF là hình vuông)
là trung điểm của BD.
Bài 4: Hình thang ABCD (AB // CD) có hai đường chéo cắt nhau tại O. Đường thẳng qua O và song song với đáy AB cắt các cạnh bên AD, BC theo thứ tự ở M và N.
a, Chứng minh rằng OM = ON.
b, Chứng minh rằng .
c, Biết SAOB= 20082 (đơn vị diện tích); SCOD= 20092 (đơn vị diện tích). Tính SABCD.
Bài 6 (5 điểm)
a, (1,5 điểm)
Lập luận để có ,
 
Các ý kiến mới nhất