Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
CHUYÊN ĐỀ PHÓNG XẠ HAY- CÓ ĐÁP ÁN

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Phương Loan
Ngày gửi: 10h:37' 27-04-2012
Dung lượng: 137.5 KB
Số lượt tải: 189
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Phương Loan
Ngày gửi: 10h:37' 27-04-2012
Dung lượng: 137.5 KB
Số lượt tải: 189
Số lượt thích:
0 người
Họ và tên : .......................................................................Lớp : ............. Trường: .............................................................
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Câu 1. Điều nào sau đây là SAI khi nói về tia ?
Tia là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng tia X.
Tia không bị lệch trong điện trường và từ trường.
Khi đi trong không khí tia làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
Tia phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
Câu 2. là đồng vị phóng xạ với chu kỳ bán rã 138 ngày và biến thành đồng vị chì . Tại thời điểm t, tỉ lệ khối lượng chì và khối lượng Po có trong mẫu là 7. Cũng tại thời điểm đó, tỉ số giữa số hạt chì và số hạt Po có trong mẫu là: A. 7 B. 6,87 C. 7,13 D. 6,54
Câu 3. Một chất phóng xạ X phát ra tia và biến đổi thành hạt nhân Y bền vững. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Sau t1 ngày tỉ số giữa hạt nhân Y và hạt nhân X trong mẫu là 4:1, sau thời điểm t1 16 ngày thì tỉ số đó là 19:1. Chu kỳ bán rã của chất X là:
A. 6 ngày B. 8 ngày C. 7,12 ngày D. 10 ngày
Câu 4. Để đo chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ người ta dùng máy đếm xung để đếm số hạt bị phân rã ( Khi một hạt bị phân rã rơi vào máy, trong máy xuất hiện một xung điện khiến hệ đếm của máy tăng thêm 1 đơn vị). Trong phép đo lần đầu máy đếm được 960 xung trong 1 phút. Sau đó 3 giờ máy đếm được 120 xung trong 1 phút. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là : A. 1,5h B. 2h C. 1h D. 0,86h
Câu 5. Một mẫu chất phóng xạ Radon có khối lượng ban đầu m0 = 1mg. Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ bị giảm đi 93,75%. Cho NA= 6,023.1023mol-1. Chu kỳ bán rã và độ phóng xạ còn lại của mẫu phóng xạvào thời điểm nói trên là : A. T = 5,01 ngày, H = 2,37.1017Bq B. T = 3,8 ngày, H = 3,6.1011Bq
C. T = 5,01 ngày, H = 7,32.1017Bq D. T = 3,8 ngày, H = 5,37.1012Bq
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ (, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ (-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
C. Trong phóng xạ (, có sự bảo toàn điện tích nên số notron được bảo toàn.
D. Trong phóng xạ (+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Câu 7. Gọi ( là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2( số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%.
Câu 8. Hạt ( có khối lượng 4,0015 u, mp = 1,0073u, mn =1,0087u. Biết NA = 6,02.1023mol-1; 1u = 931,5 MeV/c2.
Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol khí hêli là
A. 2,74.1012 J. B. 1,71.1025J. C. 1,07.1038 J. D. 4,55.10-12 J.
Câu 9. Một mẫu phóng xạ Rn ban đầu có chứa 1010 nguyên tử phóng xạ. Cho chu kỳ bán rã là T = 3,8 ngày đêm. Số nguyên tử đã phân rã sau 1 ngày đêm là :. A. 1,67.109 B. 8,33.109. C
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Câu 1. Điều nào sau đây là SAI khi nói về tia ?
Tia là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng tia X.
Tia không bị lệch trong điện trường và từ trường.
Khi đi trong không khí tia làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
Tia phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
Câu 2. là đồng vị phóng xạ với chu kỳ bán rã 138 ngày và biến thành đồng vị chì . Tại thời điểm t, tỉ lệ khối lượng chì và khối lượng Po có trong mẫu là 7. Cũng tại thời điểm đó, tỉ số giữa số hạt chì và số hạt Po có trong mẫu là: A. 7 B. 6,87 C. 7,13 D. 6,54
Câu 3. Một chất phóng xạ X phát ra tia và biến đổi thành hạt nhân Y bền vững. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Sau t1 ngày tỉ số giữa hạt nhân Y và hạt nhân X trong mẫu là 4:1, sau thời điểm t1 16 ngày thì tỉ số đó là 19:1. Chu kỳ bán rã của chất X là:
A. 6 ngày B. 8 ngày C. 7,12 ngày D. 10 ngày
Câu 4. Để đo chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ người ta dùng máy đếm xung để đếm số hạt bị phân rã ( Khi một hạt bị phân rã rơi vào máy, trong máy xuất hiện một xung điện khiến hệ đếm của máy tăng thêm 1 đơn vị). Trong phép đo lần đầu máy đếm được 960 xung trong 1 phút. Sau đó 3 giờ máy đếm được 120 xung trong 1 phút. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là : A. 1,5h B. 2h C. 1h D. 0,86h
Câu 5. Một mẫu chất phóng xạ Radon có khối lượng ban đầu m0 = 1mg. Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ bị giảm đi 93,75%. Cho NA= 6,023.1023mol-1. Chu kỳ bán rã và độ phóng xạ còn lại của mẫu phóng xạvào thời điểm nói trên là : A. T = 5,01 ngày, H = 2,37.1017Bq B. T = 3,8 ngày, H = 3,6.1011Bq
C. T = 5,01 ngày, H = 7,32.1017Bq D. T = 3,8 ngày, H = 5,37.1012Bq
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ (, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ (-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
C. Trong phóng xạ (, có sự bảo toàn điện tích nên số notron được bảo toàn.
D. Trong phóng xạ (+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Câu 7. Gọi ( là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2( số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%.
Câu 8. Hạt ( có khối lượng 4,0015 u, mp = 1,0073u, mn =1,0087u. Biết NA = 6,02.1023mol-1; 1u = 931,5 MeV/c2.
Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol khí hêli là
A. 2,74.1012 J. B. 1,71.1025J. C. 1,07.1038 J. D. 4,55.10-12 J.
Câu 9. Một mẫu phóng xạ Rn ban đầu có chứa 1010 nguyên tử phóng xạ. Cho chu kỳ bán rã là T = 3,8 ngày đêm. Số nguyên tử đã phân rã sau 1 ngày đêm là :. A. 1,67.109 B. 8,33.109. C
 
Các ý kiến mới nhất