Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
Công Thức Vật Lý 10
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Trịnh Hồng Quế
Ngày gửi: 19h:09' 02-05-2017
Dung lượng: 254.0 KB
Số lượt tải: 1518
Nguồn:
Người gửi: Trịnh Hồng Quế
Ngày gửi: 19h:09' 02-05-2017
Dung lượng: 254.0 KB
Số lượt tải: 1518
CÔNG THỨC VẬT LÝ LỚP 10
PHẦN CƠ HỌC
Chương I. Động học chất điểm
Phương trình chuyển động thẳng đều: x = xo + v.t.
Quãng đường chuyển động thẳng đều: s = v.t.
Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều:
Quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: x = xo + vot + (1/2)at²
Công thức độc lập thời gian:
Sự rơi tự do
Gia tốc rơi tự do: a = g = 9,8 m/s².
Công thức vận tốc: v = gt (m/s)
Chiều cao (quãng đường): h = gt² → t =
Vận tốc trong chuyển động tròn đều: (m/s)
Vận tốc góc của chuyển động tròn đều: (rad/s)
Chu kì chuyển động tròn đều là khoảng thời gian vật đi được một vòng. Tần số là số vòng vật đi được trong một giây.
(Hz)
Độ lớn của gia tốc hướng tâm: (m/s²).
Chương II. Động lực học chất điểm
Tổng hợp và phân tích lực:
1. Hai lực bằng nhau tạo với nhau một góc α: F = 2F1.cos (α/2)
2. Hai lực tạo với nhau một góc α:
Điều kiện cân bằng của chất điểm:
Định luật I Newton: vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của hợp lực bằng không thì sẽ giữ nguyên vận tốc.
Định luật II Newton:
Định luật III:
Lực hấp dẫn:
Hằng số hấp dẫn: G = 6,67.10–11 N.m²/kg²
Trong đó m1, m2: Khối lượng của hai vật (kg); R: khoảng cách giữa hai vật (m).
Gia tốc trọng trường ở độ cao h:
Trong đó M là khối lượng Trái Đất; R là bán kính Trái Đất; h là độ cao của vật so với mặt đất.
Khi ở mặt đất:
→
Lực đàn hồi của lò xo: Fđh = k|Δl|
Trong đó k là độ cứng của lò xo; |Δl| là độ biến dạng của lò xo.
Điều kiện cân bằng khi treo vật vào lò xo thẳng đứng: P = Fđh.
→ mg = kΔl → Δl =
Lực ma sát: Fmst = μtN.
Trong đó: μ là hệ số ma sát trượt; N là áp lực.
Vật trên mặt phẳng nằm ngang: Fms = μP = μmg
Vật trên mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng nằm ngang: Fms = μN = μmg cos α.
Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang có thể chịu tác dụng của 4 lực: lực kéo, trọng lực, phản lực mặt đường, lực ma sát.
Theo định luật II Newton:
Theo phương ngang ta có: Fk – Fms = ma
Nếu không có lực kéo: a = –μg
Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với lực kéo nghiêng góc α
Chiếu phương trình lên phương ngang và phương thẳng đứng ta được
Fkcos α – Fms = ma (1)
Fksin α + N – P = 0 (2)
Từ (2) suy ra N = mg – Fksin α → Fms = μN = μ(mg – Fksin α)
Thay vào phương trình (1) ta có
Fkcos α – μ(mg – Fksin α) = ma
→ a =
Vật chuyển động trên mặt phẳn nghiêng khi không có lực kéo
Vật chịu tác dụng của 3 lực:
Xét trên phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng ta có: N = mg cos α
Xét trên phương song song với mặt phẳng nghiêng ta có
Psin α – Fms = ma
mặt khác: Fms = μN = μmg cos α
→ mg sin α – μmg cos α = ma.
→ a = g(sin α – μcos α)
Lực đóng vai trò lực hướng tâm trong chuyển động tròn
Fht = maht =
Trong trường hợp vệ tinh chuyển động quanh Trái Đất lực hấp dẫn cũng là lực hướng tâm:
Fhd = Fht → → v =
Chuyển động ném ngang
Theo phương ngang (Ox) là chuyển động thẳng đều có ax = 0, vx = vo, x = vot.
Theo phương thẳng đứng Oy là chuyển động rơi tự do có ay = g; vy = g.t; h =
→ t1 = → tầm xa L = vot1 = vo
Phương trình quỹ đạo y =
Vận tốc khi chạm đất: v =
Chuyển động vật ném lên từ mặt đất với vận tốc đầu vo.
vy = vo – gt.
PHẦN CƠ HỌC
Chương I. Động học chất điểm
Phương trình chuyển động thẳng đều: x = xo + v.t.
Quãng đường chuyển động thẳng đều: s = v.t.
Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều:
Quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: x = xo + vot + (1/2)at²
Công thức độc lập thời gian:
Sự rơi tự do
Gia tốc rơi tự do: a = g = 9,8 m/s².
Công thức vận tốc: v = gt (m/s)
Chiều cao (quãng đường): h = gt² → t =
Vận tốc trong chuyển động tròn đều: (m/s)
Vận tốc góc của chuyển động tròn đều: (rad/s)
Chu kì chuyển động tròn đều là khoảng thời gian vật đi được một vòng. Tần số là số vòng vật đi được trong một giây.
(Hz)
Độ lớn của gia tốc hướng tâm: (m/s²).
Chương II. Động lực học chất điểm
Tổng hợp và phân tích lực:
1. Hai lực bằng nhau tạo với nhau một góc α: F = 2F1.cos (α/2)
2. Hai lực tạo với nhau một góc α:
Điều kiện cân bằng của chất điểm:
Định luật I Newton: vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của hợp lực bằng không thì sẽ giữ nguyên vận tốc.
Định luật II Newton:
Định luật III:
Lực hấp dẫn:
Hằng số hấp dẫn: G = 6,67.10–11 N.m²/kg²
Trong đó m1, m2: Khối lượng của hai vật (kg); R: khoảng cách giữa hai vật (m).
Gia tốc trọng trường ở độ cao h:
Trong đó M là khối lượng Trái Đất; R là bán kính Trái Đất; h là độ cao của vật so với mặt đất.
Khi ở mặt đất:
→
Lực đàn hồi của lò xo: Fđh = k|Δl|
Trong đó k là độ cứng của lò xo; |Δl| là độ biến dạng của lò xo.
Điều kiện cân bằng khi treo vật vào lò xo thẳng đứng: P = Fđh.
→ mg = kΔl → Δl =
Lực ma sát: Fmst = μtN.
Trong đó: μ là hệ số ma sát trượt; N là áp lực.
Vật trên mặt phẳng nằm ngang: Fms = μP = μmg
Vật trên mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng nằm ngang: Fms = μN = μmg cos α.
Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang có thể chịu tác dụng của 4 lực: lực kéo, trọng lực, phản lực mặt đường, lực ma sát.
Theo định luật II Newton:
Theo phương ngang ta có: Fk – Fms = ma
Nếu không có lực kéo: a = –μg
Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với lực kéo nghiêng góc α
Chiếu phương trình lên phương ngang và phương thẳng đứng ta được
Fkcos α – Fms = ma (1)
Fksin α + N – P = 0 (2)
Từ (2) suy ra N = mg – Fksin α → Fms = μN = μ(mg – Fksin α)
Thay vào phương trình (1) ta có
Fkcos α – μ(mg – Fksin α) = ma
→ a =
Vật chuyển động trên mặt phẳn nghiêng khi không có lực kéo
Vật chịu tác dụng của 3 lực:
Xét trên phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng ta có: N = mg cos α
Xét trên phương song song với mặt phẳng nghiêng ta có
Psin α – Fms = ma
mặt khác: Fms = μN = μmg cos α
→ mg sin α – μmg cos α = ma.
→ a = g(sin α – μcos α)
Lực đóng vai trò lực hướng tâm trong chuyển động tròn
Fht = maht =
Trong trường hợp vệ tinh chuyển động quanh Trái Đất lực hấp dẫn cũng là lực hướng tâm:
Fhd = Fht → → v =
Chuyển động ném ngang
Theo phương ngang (Ox) là chuyển động thẳng đều có ax = 0, vx = vo, x = vot.
Theo phương thẳng đứng Oy là chuyển động rơi tự do có ay = g; vy = g.t; h =
→ t1 = → tầm xa L = vot1 = vo
Phương trình quỹ đạo y =
Vận tốc khi chạm đất: v =
Chuyển động vật ném lên từ mặt đất với vận tốc đầu vo.
vy = vo – gt.
E cảm ơn nhiều ạ!