Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
dai so 9 - DE THI HK1 TOAN 9(1 DE TU LUAN+1 DE TRAC NGHIEM)
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Anh Kiệt
Ngày gửi: 09h:24' 10-12-2021
Dung lượng: 591.5 KB
Số lượt tải: 1047
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Anh Kiệt
Ngày gửi: 09h:24' 10-12-2021
Dung lượng: 591.5 KB
Số lượt tải: 1047
Số lượt thích:
1 người
(Nguyễn Anh Kiệt)
ĐỀ TỰ LUẬN
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 9
(Thời gian làm bài 90 phút)
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính rút gọn biểu thức :
a)
b)
c)
d) .
Bài 2: (3, điểm) Cho biểu thức P =
a) Tìm điều kiện của x để P xác định rồi rút gọn P.
b) Tìm x để P =
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của P
Bài 3: (2 điểm) Cho (d1) : y = x – 4 và (d2): y = 2 – x
Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ.
Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép tính.
Gọi B, C lần lượt là giao điểm của (d1) và ( d2) với trục tung. Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 4: (3 điểm) Cho đường tròn (O; R), đường kính MN. Qua M và N vẽ lần lượt hai tiếp tuyến (d) và (d’) với đường tròn (O). Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) ở A và cắt đường thẳng (d’) ở P. Từ O vẽ một tia vuông góc với AP và cắt đường thẳng (d’) ở B.
Chứng minh OA = OP .
Hạ OH vuông góc với AB. Chứng minh OH = R và AB là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Chứng minh AM.BN = R2.
Tìm vị trí của điểm A để diện tích tứ giác ABNM nhỏ nhất. Vẽ hình minh họa trong trường hợp này.
-------------------- Hết -------------------
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM
Câu
Nội dung
Điểm
Bài 1 (2đ)
a (0,5đ)
= 3. 5 – 4 : 2 = 13
b (0,5đ)
= 3+ 2– 4.2 = – 3
c (0,5đ)
=
= + 2 + - 2 - 2 = 0
d (0,5đ)
Bài 2
a (1,5đ)
ĐKXĐ:x≥0 ; x1 ; x.4.
Với ĐK đó ta có:
P =
P =
P =
P =
P =
0,5
0,5
0,5
b (1đ)
P = và x≥0 ; x1 ; x.4.
2-2 = +2
= 4
x =16(TMĐK)
0,25
0,25
c (0,5đ)
P =
Có ≥0 với mọi x TXĐ
+2≥2 với mọi x TXĐ
với mọi x TXĐ
với mọi x TXĐ
P =1 ≥1-với mọi x TXĐ
P≥-
Vậy Pmin = -x = 0 (TMĐK)
0,25
0,25
Bài 3 a(1đ)
(d1) : y = x – 4 và (d2): y = 2 – x
Học sinh vẽ đúng mỗi đồ thị thì được 0,5đ
b (0,5đ)
Phương trình hoành độ giao điểm : x – 4 = 2 – x
( x + x = 2 + 4
( 2x = 6
( x = 3 ( y = -1
Vậy A(3;-1)
0,5
a (0,5đ)
Vẽ AH ( Oy tại H. B(0; - 4); C(0;2) H( 0;-1). BC = 6; AH = 3
SABC = ½ . AH. BC = ½ . 3. 6 = 9 ( đvdt)
a) Xét AOM và NOP có:
(GT)
OA = OB = R
(hai góc đối đỉnh)
AOM = BOP (g.c.g)
OM = OP (hai cạnh tương ứng)
0,5
b (0,75đ)
b)ABP có BOAP (GT) và OA = OP (cmt)
ABP có BO vừa là đường trung tuyến, vừa
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 9
(Thời gian làm bài 90 phút)
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính rút gọn biểu thức :
a)
b)
c)
d) .
Bài 2: (3, điểm) Cho biểu thức P =
a) Tìm điều kiện của x để P xác định rồi rút gọn P.
b) Tìm x để P =
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của P
Bài 3: (2 điểm) Cho (d1) : y = x – 4 và (d2): y = 2 – x
Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ.
Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép tính.
Gọi B, C lần lượt là giao điểm của (d1) và ( d2) với trục tung. Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 4: (3 điểm) Cho đường tròn (O; R), đường kính MN. Qua M và N vẽ lần lượt hai tiếp tuyến (d) và (d’) với đường tròn (O). Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) ở A và cắt đường thẳng (d’) ở P. Từ O vẽ một tia vuông góc với AP và cắt đường thẳng (d’) ở B.
Chứng minh OA = OP .
Hạ OH vuông góc với AB. Chứng minh OH = R và AB là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Chứng minh AM.BN = R2.
Tìm vị trí của điểm A để diện tích tứ giác ABNM nhỏ nhất. Vẽ hình minh họa trong trường hợp này.
-------------------- Hết -------------------
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM
Câu
Nội dung
Điểm
Bài 1 (2đ)
a (0,5đ)
= 3. 5 – 4 : 2 = 13
b (0,5đ)
= 3+ 2– 4.2 = – 3
c (0,5đ)
=
= + 2 + - 2 - 2 = 0
d (0,5đ)
Bài 2
a (1,5đ)
ĐKXĐ:x≥0 ; x1 ; x.4.
Với ĐK đó ta có:
P =
P =
P =
P =
P =
0,5
0,5
0,5
b (1đ)
P = và x≥0 ; x1 ; x.4.
2-2 = +2
= 4
x =16(TMĐK)
0,25
0,25
c (0,5đ)
P =
Có ≥0 với mọi x TXĐ
+2≥2 với mọi x TXĐ
với mọi x TXĐ
với mọi x TXĐ
P =1 ≥1-với mọi x TXĐ
P≥-
Vậy Pmin = -x = 0 (TMĐK)
0,25
0,25
Bài 3 a(1đ)
(d1) : y = x – 4 và (d2): y = 2 – x
Học sinh vẽ đúng mỗi đồ thị thì được 0,5đ
b (0,5đ)
Phương trình hoành độ giao điểm : x – 4 = 2 – x
( x + x = 2 + 4
( 2x = 6
( x = 3 ( y = -1
Vậy A(3;-1)
0,5
a (0,5đ)
Vẽ AH ( Oy tại H. B(0; - 4); C(0;2) H( 0;-1). BC = 6; AH = 3
SABC = ½ . AH. BC = ½ . 3. 6 = 9 ( đvdt)
a) Xét AOM và NOP có:
(GT)
OA = OB = R
(hai góc đối đỉnh)
AOM = BOP (g.c.g)
OM = OP (hai cạnh tương ứng)
0,5
b (0,75đ)
b)ABP có BOAP (GT) và OA = OP (cmt)
ABP có BO vừa là đường trung tuyến, vừa
 
Các ý kiến mới nhất