Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
Đề bài thi HSG thành phố 2011-2012

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Trần An Dung
Ngày gửi: 10h:01' 21-12-2011
Dung lượng: 24.0 KB
Số lượt tải: 208
Nguồn:
Người gửi: Trần An Dung
Ngày gửi: 10h:01' 21-12-2011
Dung lượng: 24.0 KB
Số lượt tải: 208
Số lượt thích:
0 người
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: Ngữ văn lớp 9
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ...........................................
Lớp: ....................................................
Trường THCS: ...................................
ĐỀ BÀI
Câu 1 (4,0 điểm):
Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ kết thúc bằng một chi tiết kỳ ảo. Nhận xét về chi tiết này, SGV Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục - 2005, trang 50 viết: "Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh kỳ ảo".
Hãy trình bày ý kiến của em về nhận xét trên?
Câu 2 (6,0 điểm): Trong bài Đừng sợ vấp ngã, SGK Ngữ văn 7, tập hai, NXBGD 2006, trang 42, có lời khuyên rằng: "Xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình". Em nhận được bài học gì từ lời khuyên đó? Hãy viết đoạn văn (khoảng 30 dòng) để bày tỏ suy nghĩ của mình.
Câu 3 (10,0 điểm): Những nét đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam qua hình ảnh người lính trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật) và nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long).
"HẾT"
THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: Ngữ văn lớp 9
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ...........................................
Lớp: ....................................................
Trường THCS: ...................................
ĐỀ BÀI
Câu 1 (4,0 điểm):
Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ kết thúc bằng một chi tiết kỳ ảo. Nhận xét về chi tiết này, SGV Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục - 2005, trang 50 viết: "Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh kỳ ảo".
Hãy trình bày ý kiến của em về nhận xét trên?
Câu 2 (6,0 điểm): Trong bài Đừng sợ vấp ngã, SGK Ngữ văn 7, tập hai, NXBGD 2006, trang 42, có lời khuyên rằng: "Xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình". Em nhận được bài học gì từ lời khuyên đó? Hãy viết đoạn văn (khoảng 30 dòng) để bày tỏ suy nghĩ của mình.
Câu 3 (10,0 điểm): Những nét đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam qua hình ảnh người lính trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật) và nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long).
"HẾT"
 
Các ý kiến mới nhất