Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
Đề cương ôn thi

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Võ Công Lâm
Ngày gửi: 14h:51' 29-09-2019
Dung lượng: 99.9 KB
Số lượt tải: 258
Nguồn:
Người gửi: Võ Công Lâm
Ngày gửi: 14h:51' 29-09-2019
Dung lượng: 99.9 KB
Số lượt tải: 258
Số lượt thích:
0 người
ÔN TẬP PHẦN ĐIỆN HỌC
1. Điện tích
- Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
- Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
2. Cấu tạo nguyên tử
- Hạt nhân ở giữa mang điện dương.
- Các electron chuyển động xung quanh mang điện âm.
- Tổng điện tích âm có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.
* Vật nhận thêm electron: nhiễm điện âm.
* Vật mất bớt electron: nhiễm điện dương.
3. Dòng điện
- Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do.
- Tác dụng của dòng điện: Nhiệt, phát sáng, từ, cơ học, hóa học, sinh lí.
Các đại lượng
Công thức
Đơn vị đo
Dụng cụ đo
Cường độ dòng điện
Định luật Ôm:
Ampe (A)
Ampe kế
Hiệu điện thế
Vôn (V)
Vôn kế
Điện trở
Ôm (Ω)
Ôm kế
Điện trở suất
Ôm nhân mét (Ωm)
Công suất của dòng điện
Oát (W)
Oát kế
Công của dòng điện
kWh hay J
1kWh = 3600kJ
Công tơ điện
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua
Định luật Jun – Lenxo:
Jun (J)
Nhiệt lượng kế
Loại đoạn mạch
Cường độ dòng điện
Hiệu điện thế
Điện trở
Nối tiếp
Song song
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
Bài 1: Cho mạch điện với . Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U=12V. Tính HĐT hai đầu các điện trở.
Bài 2: Cho mạch điện với . CĐDĐ mạch chính là I = 4A. Tính CĐDĐ qua các điện trở.
Bài 3: Hai điện trở R1 và R2 khi đem mắc với nhau thì được đoạn mạch có điện trở tương đương là 9, 2. Tính R1 và R2 .
Bài 4: Có một số điện trở loại 3 và và một số điện trở loại 5. Tính số điện trở của mỗi loại biết rằng:
Khi đem mắc nối tiếp nhau thì được đoạn mạch có điện trở tương đương là 24 và khi đem mắc song song nhau thì được đoạn mạch có điện trở tương đương là 1,2
Bài 5: Cho 3 điện trở R1= 1; R2= 2; R3= 3. Hỏi có bao nhiêu cách mắc 3 điện trở trên. Tính điện trở tương đương của mỗi cách mắc.
Bài 6: Cho mạch điện gồm các điện trở dược mắc với nhau như sau:[(R1 nt R2)// R3 ] nt R4 . Biết rằng U2= 6V, tính CĐDĐ và HĐT hai đầu mỗi điện trở biết rằng
R1= 2; R2= 1; R3= 3; R4= 5.
Bài 7: Cho mạch điện gồm các điện trở dược mắc với nhau như sau:
[(R1 // R2)nt R3 ] //R4. Biết rằng hiêu điện thế nguồn là
U= 6V; R1= 12; R2= 6; R3= 2; R4= 3.
a) Điện trở tương đuơng của mạch
b) Tính CĐDĐ và HĐT hai đầu mỗi điện trở
Bài 8: Cho mạch điện gồm các điện trở dược mắc với nhau như sau:
(R1 nt R2)// [R3 nt (R4 //R5)]
a) Vẽ sơ đồ
b) Cho U2= 6V, tính CĐDĐ và HĐT hai đầu mỗi điện trở biết rằng
R1= 2; R2= 1; R3= 3; R4= 6; R5 =3.
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 70 V . Biết R1 = 15, R2 = 30 và R3 = 60
a, Tính điện trở tương đương của toàn mạch .
b, Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế U23 .
Bài10: Cho 4 điện trở R1 = 20, R2 = 30 , R3 = 10 , R4 = 40 được mắc vào nguồn có hiệu điện thế 24 V có sơ đồ như hình vẽ .
a, Các điện trở này được mắc với nhau như thế nào ?
b, Tính điện trở tương đương lần lượt của các đoạn mạch MN , NP và MP .
1. Điện tích
- Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
- Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
2. Cấu tạo nguyên tử
- Hạt nhân ở giữa mang điện dương.
- Các electron chuyển động xung quanh mang điện âm.
- Tổng điện tích âm có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.
* Vật nhận thêm electron: nhiễm điện âm.
* Vật mất bớt electron: nhiễm điện dương.
3. Dòng điện
- Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do.
- Tác dụng của dòng điện: Nhiệt, phát sáng, từ, cơ học, hóa học, sinh lí.
Các đại lượng
Công thức
Đơn vị đo
Dụng cụ đo
Cường độ dòng điện
Định luật Ôm:
Ampe (A)
Ampe kế
Hiệu điện thế
Vôn (V)
Vôn kế
Điện trở
Ôm (Ω)
Ôm kế
Điện trở suất
Ôm nhân mét (Ωm)
Công suất của dòng điện
Oát (W)
Oát kế
Công của dòng điện
kWh hay J
1kWh = 3600kJ
Công tơ điện
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua
Định luật Jun – Lenxo:
Jun (J)
Nhiệt lượng kế
Loại đoạn mạch
Cường độ dòng điện
Hiệu điện thế
Điện trở
Nối tiếp
Song song
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
Bài 1: Cho mạch điện với . Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U=12V. Tính HĐT hai đầu các điện trở.
Bài 2: Cho mạch điện với . CĐDĐ mạch chính là I = 4A. Tính CĐDĐ qua các điện trở.
Bài 3: Hai điện trở R1 và R2 khi đem mắc với nhau thì được đoạn mạch có điện trở tương đương là 9, 2. Tính R1 và R2 .
Bài 4: Có một số điện trở loại 3 và và một số điện trở loại 5. Tính số điện trở của mỗi loại biết rằng:
Khi đem mắc nối tiếp nhau thì được đoạn mạch có điện trở tương đương là 24 và khi đem mắc song song nhau thì được đoạn mạch có điện trở tương đương là 1,2
Bài 5: Cho 3 điện trở R1= 1; R2= 2; R3= 3. Hỏi có bao nhiêu cách mắc 3 điện trở trên. Tính điện trở tương đương của mỗi cách mắc.
Bài 6: Cho mạch điện gồm các điện trở dược mắc với nhau như sau:[(R1 nt R2)// R3 ] nt R4 . Biết rằng U2= 6V, tính CĐDĐ và HĐT hai đầu mỗi điện trở biết rằng
R1= 2; R2= 1; R3= 3; R4= 5.
Bài 7: Cho mạch điện gồm các điện trở dược mắc với nhau như sau:
[(R1 // R2)nt R3 ] //R4. Biết rằng hiêu điện thế nguồn là
U= 6V; R1= 12; R2= 6; R3= 2; R4= 3.
a) Điện trở tương đuơng của mạch
b) Tính CĐDĐ và HĐT hai đầu mỗi điện trở
Bài 8: Cho mạch điện gồm các điện trở dược mắc với nhau như sau:
(R1 nt R2)// [R3 nt (R4 //R5)]
a) Vẽ sơ đồ
b) Cho U2= 6V, tính CĐDĐ và HĐT hai đầu mỗi điện trở biết rằng
R1= 2; R2= 1; R3= 3; R4= 6; R5 =3.
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 70 V . Biết R1 = 15, R2 = 30 và R3 = 60
a, Tính điện trở tương đương của toàn mạch .
b, Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế U23 .
Bài10: Cho 4 điện trở R1 = 20, R2 = 30 , R3 = 10 , R4 = 40 được mắc vào nguồn có hiệu điện thế 24 V có sơ đồ như hình vẽ .
a, Các điện trở này được mắc với nhau như thế nào ?
b, Tính điện trở tương đương lần lượt của các đoạn mạch MN , NP và MP .
 
Các ý kiến mới nhất