Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
Đề cương ôn thi

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Long
Ngày gửi: 11h:58' 15-07-2018
Dung lượng: 329.0 KB
Số lượt tải: 98
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Long
Ngày gửi: 11h:58' 15-07-2018
Dung lượng: 329.0 KB
Số lượt tải: 98
Số lượt thích:
0 người
(
DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
Phương pháp: Nắm vững tính chất hóa học và phương pháp điều chế nitơ, photpho và các hợp chất của chúng.
Ví dụ 1: Viết phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
a) NH4NO2 N2 NO NO2 NaNO2 NaNO3 NO
b) N2 AlN NH3 NH4HCO3 NH3 NO HNO3 Cu(NO3)2 NO2 NaNO3 HNO3 N2 NH3 NH4Cl
c)
d) NH3 N2 Mg3N2NH3NH4NO3N2O
HClNH4ClNH4NO3NH3
NONO2HNO3Cu(NO3)2CuON2
Ví dụ 2: Chọn chất phù hợp, viết phương trình (ghi rõ điều kiện phản ứng) thực hiện biến đổi sau :
Ví dụ 3: Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không mùi. Khí B có thể tác dụng với Liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Hòa tan chất rắn C vào nước được khí A. Khí A tác dụng với axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình thu được khí F và chất lỏng G. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G và viết phương trình phản ứng xảy ra.
DẠNG 2: GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
Phương pháp: Nắm vững tính chất vật lí và hóa học của các đơn chất và hợp chất nhóm nitơ.
Ví dụ: Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học minh họa trong các trường hợp sau:
a) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch CuSO4.
b) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch FeCl3.
c) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch AlCl3.
d) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 và dung dịch muối ZnCl2.
e) Cho Cu vào dung dịch NaNO3 sau đó cho tiếp dung dịch HCl vào.
DẠNG 3: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT
Phương pháp: Lựa chọn những phản ứng có dấu hiệu đặc trưng (sự biến đổi màu, mùi, kết tủa, sủi bọt khí…) để nhận biết.
STT
Chất cần nhận biết
Thuốc thử
Hiện tượng xảy ra và phản ứng
1
NH3 (khí)
Quỳ tím ẩm
Quỳ tím ẩm hoá xanh
2
Dung dịch kiềm (có hơ nhẹ)
Giải phóng khí có mùi khai:
+ NH3 + H2O
3
HNO3
Cu
Dung dịch hoá xanh, giải phóng khí không màu và hoá nâu trong không khí
3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
2NO + O2 2NO2
4
H2SO4, Cu
Dung dịch hoá xanh, giải phóng khí không màu và hoá nâu trong không khí
3Cu + 8H+ + 2 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
5
Dung dịch AgNO3
Tạo kết tủa màu vàng: 3Ag+ + Ag3PO4
6
NO
Không khí
Hóa nâu trong không khí
2NO + O2 2NO2
7
NO2
Màu nâu
Quỳ tím ẩm
Hóa đỏ
3NO2 + H2O 2HNO3 + NO
Làm lạnh
Màu nâu nhạt dần
2NO2 N2O4 (không màu)
8
N2
Que đóm đang cháy
Tắt
Ví dụ 1: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết:
a) b)
c)
Ví dụ 2: Chỉ dùng một chất khác để nhận biết từng dung dịch sau : NH4NO3, NaHCO3, (NH4)2SO4, FeCl2 và FeCl3. Viết phương trình các phản ứng xảy ra.
Ví dụ 3: Trong phòng thí nghiệm có 5 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 5 dung dịch: Na2SO4, H2SO4, NaOH, BaCl2, MgCl2. Chỉ được dùng phenolphtalein hãy nhận biết 5 lọ đựng 5 dung dịch trên?
Ví dụ 4:
a) Tinh chế N2 khi bị lẫn CO2, H2S.
b) Tách từng chất ra khỏi hỗn hợp khí: N2, NH3, CO2.
c) Tách từng chất ra khỏi hỗn hợp rắn: NH4Cl, NaCl, MgCl2.
DẠNG 4: BÀI TOÁN VỀ HIỆU SUẤT
Phương pháp: Thực tế, do một số nguyên nhân, một số phản ứng hoá học xảy ra không hoàn toàn, nghĩa là hiệu suất phản ứng (H%) dưới 100%. Có một cách tính hiệu suất phản ứng :
- Cách 1 : Tính theo lượng chất ban đầu cần lấy
-
 
Các ý kiến mới nhất