Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
Đề cương ôn thi

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Hồ Thị Cẩm Tú
Ngày gửi: 17h:09' 27-04-2022
Dung lượng: 92.5 KB
Số lượt tải: 68
Nguồn:
Người gửi: Hồ Thị Cẩm Tú
Ngày gửi: 17h:09' 27-04-2022
Dung lượng: 92.5 KB
Số lượt tải: 68
Số lượt thích:
0 người
ĐỀ CƯƠNG HK 2 CÔNG NGHỆ 7: NĂM 2021 - 2022
* BIẾT
Câu 1: Mục đích của việc vun xới là:
A. Diệt cỏ dại. B. Diệt sâu, bệnh hại. C. Làm đất tơi xốp. D. Tăng bốc hơi nước.
Câu 2: Có mấy phương pháp để bảo quản nông sản?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3: Các loại nông sản như su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng…được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Hái. B. Nhổ. C. Đào. D. Cắt.
Câu 4: Có mấy phương pháp chế biến nông sản?
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 5: Có mấy hình thức luân canh?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ?
A. Tăng độ phì nhiêu B. Điều hòa dinh dưỡng đất
C. Giảm sâu bệnh D. Tăng sản phẩm thu hoạch
Câu 7: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?
A. Vịt. B. Gà. C. Lợn. D. Ngan.
Câu 8: Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?
A. Vịt. B. Bò. C. Lợn. D. Trâu.
Câu 9: Con vật nào dưới đây có thể cung cấp sức kéo, trừ:
A. Trâu. B. Bò. C. Dê. D. Ngựa.
Câu 10: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?
3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 11: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng. B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng. D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 12: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng. B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng. D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 13: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 14: Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?
A. Trâu. B. Lợn. C. Gà. D. Vịt.
Câu 15: Có mấy nguồn gốc thức ăn vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 16: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?
A. Cám. B. Khô dầu đậu tương. C. Premic vitamin. D. Bột cá.
Câu 17: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc chất khoáng?
A. Cám. B. Khô dầu đậu tương. C. Premic vitamin. D. Bột cá.
Câu 18: Mục đích của dự trũ thức ăn là:
A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng.
C. Giữ thức ăn lâu hỏng. D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.
Câu 19: Có mấy phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?
A. 2 B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 20: Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của Rơm lúa là:
A. Chất xơ. B. Protein. C. Gluxit. D. Lipid.
Câu 21: Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của Khô dầu lạc (đậu phộng) là:
A. Chất xơ. B. Protein. C. Gluxit. D. Lipid.
Câu 22: Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của Bột cá Hạ Long là:
A. Chất xơ. B. Protein. C. Gluxit. D. Lipid.
Câu 23: Một chuống nuôi đạt tiêu chuẩn, hợp vệ sinh phải có độ ẩm trong chuồng là bao nhiêu %?
A. 30 – 40% B. 60 – 75% C. 10 – 20% D. 35 – 50%
Câu 24: Hướng chuồng nên được đặt theo hướng nào?
A. Nam. B. Đông. C. Tây – Nam. D. Tây.
Câu 25: Có mấy biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 26: Có mấy loại vắc xin theo phân loại cách xử lí mầm bệnh?
* BIẾT
Câu 1: Mục đích của việc vun xới là:
A. Diệt cỏ dại. B. Diệt sâu, bệnh hại. C. Làm đất tơi xốp. D. Tăng bốc hơi nước.
Câu 2: Có mấy phương pháp để bảo quản nông sản?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3: Các loại nông sản như su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng…được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Hái. B. Nhổ. C. Đào. D. Cắt.
Câu 4: Có mấy phương pháp chế biến nông sản?
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 5: Có mấy hình thức luân canh?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ?
A. Tăng độ phì nhiêu B. Điều hòa dinh dưỡng đất
C. Giảm sâu bệnh D. Tăng sản phẩm thu hoạch
Câu 7: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?
A. Vịt. B. Gà. C. Lợn. D. Ngan.
Câu 8: Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?
A. Vịt. B. Bò. C. Lợn. D. Trâu.
Câu 9: Con vật nào dưới đây có thể cung cấp sức kéo, trừ:
A. Trâu. B. Bò. C. Dê. D. Ngựa.
Câu 10: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?
3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 11: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng. B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng. D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 12: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng. B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng. D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 13: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 14: Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?
A. Trâu. B. Lợn. C. Gà. D. Vịt.
Câu 15: Có mấy nguồn gốc thức ăn vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 16: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?
A. Cám. B. Khô dầu đậu tương. C. Premic vitamin. D. Bột cá.
Câu 17: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc chất khoáng?
A. Cám. B. Khô dầu đậu tương. C. Premic vitamin. D. Bột cá.
Câu 18: Mục đích của dự trũ thức ăn là:
A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng.
C. Giữ thức ăn lâu hỏng. D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.
Câu 19: Có mấy phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?
A. 2 B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 20: Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của Rơm lúa là:
A. Chất xơ. B. Protein. C. Gluxit. D. Lipid.
Câu 21: Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của Khô dầu lạc (đậu phộng) là:
A. Chất xơ. B. Protein. C. Gluxit. D. Lipid.
Câu 22: Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của Bột cá Hạ Long là:
A. Chất xơ. B. Protein. C. Gluxit. D. Lipid.
Câu 23: Một chuống nuôi đạt tiêu chuẩn, hợp vệ sinh phải có độ ẩm trong chuồng là bao nhiêu %?
A. 30 – 40% B. 60 – 75% C. 10 – 20% D. 35 – 50%
Câu 24: Hướng chuồng nên được đặt theo hướng nào?
A. Nam. B. Đông. C. Tây – Nam. D. Tây.
Câu 25: Có mấy biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 26: Có mấy loại vắc xin theo phân loại cách xử lí mầm bệnh?
 
Các ý kiến mới nhất