Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
Đề khảo sát chất lượng

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thị Thủy
Ngày gửi: 22h:31' 20-01-2022
Dung lượng: 38.2 KB
Số lượt tải: 175
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thị Thủy
Ngày gửi: 22h:31' 20-01-2022
Dung lượng: 38.2 KB
Số lượt tải: 175
Số lượt thích:
0 người
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ THI THỬ THPT QG/ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC 2021-2022
TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG MÔN THI : LỊCH SỬ – LỚP: 12
(Đề khảo sát có 04 trang) Thời gian làm bài : 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh:……………………………
Số báo danh: ………………………………..
Câu 1.Điểm không phản ánh đúng tình hình nước Mĩ 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ 2 là:
A.nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng.
B.trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất của thế giới .
C.kinh tế Mĩ vượt xa Tây Âu và Nhật Bản.
D.kinh tế Mĩ chịu sự cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản.
Câu 2.Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX xuất hiện xu thế nào?
A. Xu thế Toàn cầu hoá. B. Xu thế Chiến tranh lạnh.
C. Xu thế hòa hoãn Đông - Tây.D.Xu thế liên kết khu vực.
Câu 3. Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vácsava đã tác động đến quan hệ quốc tế :
A. Đánh dấu sự phát triển vượt bậc của hai cường quốc về quân sự.
B. Chấm dứt mối quan hệ đồng minh giữa hai cường quốc.
C. Mở màn cho sự xác lập của hàng loạt các tổ chức quân sự trên thế giới.
D. Đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe.
Câu 4. Chiến tranh lạnh chấm dứt đưa đến hệ quả nào?
A. Mĩ từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới.
B. Vị thế của Mĩ và Liên Xô suy giảm nghiêm trọng.
C. Một cực là Liên Xô không còn, trật tự hai cực Ianta tan rã.
D. Sự giải thể của NATO, Vácsava cùng hàng loạt các căn cứ quân sự khác.
Câu 5. Theo quyết định của Hội nghị Ianta (02-1945), việc chiếm đóng các vùng lãnh thổ ở phía Đông nước Đức, các nước Đông Âu và phía Bắc Triều Tiên được giao cho quân đội
A. Mĩ. B. Liên Xô. C. Anh. D.Pháp.
Câu 6.Nhận xét nào dưới đây là đúng về vai trò chủ yếu của Liên hợp quốc trong tình hình thế giới hiện nay?
A.Vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
B.Thúc đẩy các mối quan hệ giao lưu, họp tác giữa các nước thành viên .
C.Bảo vệ các di sản trên thế giới, cứu trợ nhân đạo khi thành viên gặp khó khăn.
D.Liên hợp quốc góp phần ngăn chặn các đại dịch đe doạ sức khỏe loài người.
Câu 7.Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga kế thừa
A.địa vị pháp lí của LiênXô tại Hội đồng Bảo an và cơ quan ngoại giao nước ngoài.
B. Hiến pháp Liên bang Nga được sửa đổi và thông qua.
C. lực lượng vũ trang hùng mạnh hải quân, lục quân , không quân của Liên Xô cũ.
D. lĩnh vực an ninh quốc gia và giải quyết xung đột sắc tộc.
Câu 8.Nguyên nhân khách quan nào đưa đến thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập năm 1945 ở các nước Việt Nam, Lào và Inđônêxia?
A. Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện.
B. Thực dân Hà Lan suy yếu, mất quyền thống trị Inđônêxia.
C. Thực dân Pháp bị đảo chính, mất quyền thống trị Đông Dương.
D. Nhân dân các nước nổi dậy đấu tranh vũ trang giành độc lập.
Câu 9.Tháng 8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập là biểu hiện rõ nét của xu thế
A. Toàn cầu hóa. B. Liên kết khu vực.
C. Hòa hoãn Đông Tây. D. Đa cực, nhiều trung tâm.
Câu 10. “Phương án Maobáttơn” ở Ấn Độ được thực dân Anh thực hiện trên cơ sở nào?
A. Theo vị trí địa lý của Ấn Độ. B. Theo ý đồ của thực dân Anh.
C. Nguyện vọng của nhân dân Ấn Độ. D. Tôn giáo: Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
Câu 11. Nguyên nhân chung và quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển là
A. Áp dụng thành tựu KHKT nâng cao năng suất , hạ giá thành sản phẩm.
B.Vai trò điều tiết kinh tế có hiệu quả của nhà nước.
C. Các công ty năng động có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh
TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG MÔN THI : LỊCH SỬ – LỚP: 12
(Đề khảo sát có 04 trang) Thời gian làm bài : 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh:……………………………
Số báo danh: ………………………………..
Câu 1.Điểm không phản ánh đúng tình hình nước Mĩ 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ 2 là:
A.nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng.
B.trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất của thế giới .
C.kinh tế Mĩ vượt xa Tây Âu và Nhật Bản.
D.kinh tế Mĩ chịu sự cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản.
Câu 2.Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX xuất hiện xu thế nào?
A. Xu thế Toàn cầu hoá. B. Xu thế Chiến tranh lạnh.
C. Xu thế hòa hoãn Đông - Tây.D.Xu thế liên kết khu vực.
Câu 3. Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vácsava đã tác động đến quan hệ quốc tế :
A. Đánh dấu sự phát triển vượt bậc của hai cường quốc về quân sự.
B. Chấm dứt mối quan hệ đồng minh giữa hai cường quốc.
C. Mở màn cho sự xác lập của hàng loạt các tổ chức quân sự trên thế giới.
D. Đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe.
Câu 4. Chiến tranh lạnh chấm dứt đưa đến hệ quả nào?
A. Mĩ từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới.
B. Vị thế của Mĩ và Liên Xô suy giảm nghiêm trọng.
C. Một cực là Liên Xô không còn, trật tự hai cực Ianta tan rã.
D. Sự giải thể của NATO, Vácsava cùng hàng loạt các căn cứ quân sự khác.
Câu 5. Theo quyết định của Hội nghị Ianta (02-1945), việc chiếm đóng các vùng lãnh thổ ở phía Đông nước Đức, các nước Đông Âu và phía Bắc Triều Tiên được giao cho quân đội
A. Mĩ. B. Liên Xô. C. Anh. D.Pháp.
Câu 6.Nhận xét nào dưới đây là đúng về vai trò chủ yếu của Liên hợp quốc trong tình hình thế giới hiện nay?
A.Vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
B.Thúc đẩy các mối quan hệ giao lưu, họp tác giữa các nước thành viên .
C.Bảo vệ các di sản trên thế giới, cứu trợ nhân đạo khi thành viên gặp khó khăn.
D.Liên hợp quốc góp phần ngăn chặn các đại dịch đe doạ sức khỏe loài người.
Câu 7.Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga kế thừa
A.địa vị pháp lí của LiênXô tại Hội đồng Bảo an và cơ quan ngoại giao nước ngoài.
B. Hiến pháp Liên bang Nga được sửa đổi và thông qua.
C. lực lượng vũ trang hùng mạnh hải quân, lục quân , không quân của Liên Xô cũ.
D. lĩnh vực an ninh quốc gia và giải quyết xung đột sắc tộc.
Câu 8.Nguyên nhân khách quan nào đưa đến thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập năm 1945 ở các nước Việt Nam, Lào và Inđônêxia?
A. Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện.
B. Thực dân Hà Lan suy yếu, mất quyền thống trị Inđônêxia.
C. Thực dân Pháp bị đảo chính, mất quyền thống trị Đông Dương.
D. Nhân dân các nước nổi dậy đấu tranh vũ trang giành độc lập.
Câu 9.Tháng 8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập là biểu hiện rõ nét của xu thế
A. Toàn cầu hóa. B. Liên kết khu vực.
C. Hòa hoãn Đông Tây. D. Đa cực, nhiều trung tâm.
Câu 10. “Phương án Maobáttơn” ở Ấn Độ được thực dân Anh thực hiện trên cơ sở nào?
A. Theo vị trí địa lý của Ấn Độ. B. Theo ý đồ của thực dân Anh.
C. Nguyện vọng của nhân dân Ấn Độ. D. Tôn giáo: Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
Câu 11. Nguyên nhân chung và quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển là
A. Áp dụng thành tựu KHKT nâng cao năng suất , hạ giá thành sản phẩm.
B.Vai trò điều tiết kinh tế có hiệu quả của nhà nước.
C. Các công ty năng động có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh
 
Các ý kiến mới nhất