Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
Đề khảo sát ôn thi THPT quốc gia 2020
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: le duy
Người gửi: Lê Duy Hoàng
Ngày gửi: 22h:10' 20-04-2020
Dung lượng: 255.5 KB
Số lượt tải: 425
Nguồn: le duy
Người gửi: Lê Duy Hoàng
Ngày gửi: 22h:10' 20-04-2020
Dung lượng: 255.5 KB
Số lượt tải: 425
Số lượt thích:
0 người
ĐỀ THAM KHẢO
SỐ 06
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.
Nhận biết
Câu 1: Glucozơ (C6H12O6) phản ứng được với chất nào tạo thành CO2 và H2O?
A. H2 (to, Ni). B. AgNO3/NH3 (to).
C. Cu(OH)2. D. O2 (to).
Câu 2: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. Tristearin có công thức cấu tạo thu gọn là
A. C3H5(OOCC17H33)3. B. C3H5(OOCC17H31)3.
C. C3H5(OOCC17H35)3. D. C3H5(OOCC15H31)3.
Câu 3: Chất X (chứa khoảng 46% N) là loại phân đạm tốt nhất, được điều chế bằng cách cho amoniac tác dụng với CO2 ở nhiệt độ 180 – 200o C, dưới 200 atm. Công thức của X là
A. NH4HCO3. B. (NH2)2CO. C. NH4NO3. D. (NH4)2CO3.
Câu 4: Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Al(OH)3?
A. NaHSO4. B. NaOH. C. Na2SO4. D. HCl.
Câu 5: Natri hiđrocacbonat có công thức là
A. Na2CO3. B. Na2O. C. NaOH. D. NaHCO3.
Câu 6: Muối sắt(II) clorua có công thức là
A. FeS. B. FeCl2. C. Fe3O4. D. FeCl3.
Câu 7: Polime nào sau đây có tính đàn hồi?
A. Poliacrilonitrin. B. Polibuta-1,3-đien.
C. Poli(vinyl clorua). D. Polistiren.
Câu 8: Kim loại nào được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Fe. B. Ca. C. Ag. D. Cu.
Câu 9: Chất nào sau đây tan trong nước có hòa tan khí CO2?
A. CaSO4. B. Ca3(PO4)2. C. BaSO4. D. CaCO3.
Câu 10: Axit amino axetic (H2NCH2COOH) không phản ứng được với chất nào?
A. NaOH (dd). B. Br2 (dd). C. HCl (dd). D. HNO3 (dd).
Câu 11: Ở điều kiện thích hợp, Fe phản ứng với chất nào tạo thành FeCl2?
A. BaCl2. B. NaCl. C. Cl2. D. HCl.
Câu 12: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Fe. B. Al. C. Cu. D. K.
Thông hiểu
Câu 13: Thí nghiệm nào sau đây tạo ra Fe kim loại?
A. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.
B. Dẫn khí CO dư đi qua ống đựng Fe2O3 nung nóng.
C. Sục khí H2S đến dư vào dung dịch FeCl3.
D. Cho Al vào dung dịch Fe(NO3)3 dư.
Câu 14: Khử hoàn toàn m gam CuO bằng khí CO (dư, to), thu được 4 gam kim loại. Giá trị của m là
A. 4 gam. B. 6 gam. C. 8 gam. D. 5 gam.
Câu 15: X là một α-amino axit. Cho 9 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 13,56 gam muối. Tên gọi của X là
A. glyxin. B. valin.
C. axit glutamic. D. alanin.
Câu 16: Đốt nóng dây đồng kim loại đã cuộn thành lò xo trên ngọn lửa đèn cồn đến khi ngọn lửa không còn màu xanh, sau đó nhúng vào chất hữu cơ X đựng trong ống nghiệm. Sau phản ứng thu được chất hữu cơ Y và thấy màu đen của dây đồng chuyển sang màu đỏ. Tên gọi của X là
A. axit axetic. B. etyl axetat. C. ancol etylic. D. anilin.
Câu 17: Cặp dung dịch nào sau đây phản
SỐ 06
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.
Nhận biết
Câu 1: Glucozơ (C6H12O6) phản ứng được với chất nào tạo thành CO2 và H2O?
A. H2 (to, Ni). B. AgNO3/NH3 (to).
C. Cu(OH)2. D. O2 (to).
Câu 2: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. Tristearin có công thức cấu tạo thu gọn là
A. C3H5(OOCC17H33)3. B. C3H5(OOCC17H31)3.
C. C3H5(OOCC17H35)3. D. C3H5(OOCC15H31)3.
Câu 3: Chất X (chứa khoảng 46% N) là loại phân đạm tốt nhất, được điều chế bằng cách cho amoniac tác dụng với CO2 ở nhiệt độ 180 – 200o C, dưới 200 atm. Công thức của X là
A. NH4HCO3. B. (NH2)2CO. C. NH4NO3. D. (NH4)2CO3.
Câu 4: Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Al(OH)3?
A. NaHSO4. B. NaOH. C. Na2SO4. D. HCl.
Câu 5: Natri hiđrocacbonat có công thức là
A. Na2CO3. B. Na2O. C. NaOH. D. NaHCO3.
Câu 6: Muối sắt(II) clorua có công thức là
A. FeS. B. FeCl2. C. Fe3O4. D. FeCl3.
Câu 7: Polime nào sau đây có tính đàn hồi?
A. Poliacrilonitrin. B. Polibuta-1,3-đien.
C. Poli(vinyl clorua). D. Polistiren.
Câu 8: Kim loại nào được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Fe. B. Ca. C. Ag. D. Cu.
Câu 9: Chất nào sau đây tan trong nước có hòa tan khí CO2?
A. CaSO4. B. Ca3(PO4)2. C. BaSO4. D. CaCO3.
Câu 10: Axit amino axetic (H2NCH2COOH) không phản ứng được với chất nào?
A. NaOH (dd). B. Br2 (dd). C. HCl (dd). D. HNO3 (dd).
Câu 11: Ở điều kiện thích hợp, Fe phản ứng với chất nào tạo thành FeCl2?
A. BaCl2. B. NaCl. C. Cl2. D. HCl.
Câu 12: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Fe. B. Al. C. Cu. D. K.
Thông hiểu
Câu 13: Thí nghiệm nào sau đây tạo ra Fe kim loại?
A. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.
B. Dẫn khí CO dư đi qua ống đựng Fe2O3 nung nóng.
C. Sục khí H2S đến dư vào dung dịch FeCl3.
D. Cho Al vào dung dịch Fe(NO3)3 dư.
Câu 14: Khử hoàn toàn m gam CuO bằng khí CO (dư, to), thu được 4 gam kim loại. Giá trị của m là
A. 4 gam. B. 6 gam. C. 8 gam. D. 5 gam.
Câu 15: X là một α-amino axit. Cho 9 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 13,56 gam muối. Tên gọi của X là
A. glyxin. B. valin.
C. axit glutamic. D. alanin.
Câu 16: Đốt nóng dây đồng kim loại đã cuộn thành lò xo trên ngọn lửa đèn cồn đến khi ngọn lửa không còn màu xanh, sau đó nhúng vào chất hữu cơ X đựng trong ống nghiệm. Sau phản ứng thu được chất hữu cơ Y và thấy màu đen của dây đồng chuyển sang màu đỏ. Tên gọi của X là
A. axit axetic. B. etyl axetat. C. ancol etylic. D. anilin.
Câu 17: Cặp dung dịch nào sau đây phản
 
Các ý kiến mới nhất