Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
Đề thi chọn HSG

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: https://www.facebook.com/profile.php?id=100011307678967
Người gửi: Nguyễn Văn Thắng
Ngày gửi: 22h:41' 28-05-2020
Dung lượng: 378.0 KB
Số lượt tải: 101
Nguồn: https://www.facebook.com/profile.php?id=100011307678967
Người gửi: Nguyễn Văn Thắng
Ngày gửi: 22h:41' 28-05-2020
Dung lượng: 378.0 KB
Số lượt tải: 101
Số lượt thích:
0 người
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
HDC CHÍNH THỨC
(Bản HDC có 05 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN BẮC GIANG
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN THI: VẬT LÝ
Ngày thi: 10/6/2015
Câu
Nội dung
Điểm
Ý
1
(3 điểm)
- Gọi độ dài quãng sông, vận tốc ca nô, vận tốc của nước sông lần lượt là S = AB, v, u.
- Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi nước sông đứng yên là (1)
0,5
- Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi xuôi dòng
- Theo bài ra ta có: (2)
0,5
Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi ngược dòng (3)
0,5
- Chia vế với vế của (2) và (3) ta được:
- Biến đổi và rút gọn ta được:
0,5
- Chia cả 2 vế cho tích (v.u), ta được:
- Đặt và
0,5
+ Với x = 7 hay thay vào (3) , biến đổi
= = 1h12phút
= 1 giờ 12 phút.
0,25
+ Với hay thay vào (3), biến đổi
= 21 phút.
+ Cả 2 nghiệm đều được chấp nhận.
0,25
2
(4 điểm)
1
Các lực tác dụng vào thanh AB được phân tích như hình vẽ.
+ Trọng lực:
+ Lực căng:
+ Phản lực:
+ Lực ma sát:
(Hình vẽ đúng: 0,5 điểm; kể tên các lực đúng: 0,5 điểm)
0,5
0,5
2
Vì AB = AC = L và nên (ACB đều. Do đó
Từ điều kiện cân bằng của thanh AB đối với trục quay A, ta có:
P.AG.cos30o = T.AM (1)
0,5
0,5
- Điều kiện cân bằng lực, ta có:
(2)
+ Chiếu (2) lên Ox: T.cos60o – N = 0
+ Chiếu (2) lên Oy: -P + T.sin60o + Fms = 0
0,5
0,25
0,25
3
Theo đầu bài: Fms kN
Vậy: .
0,5
0,5
3
(3 điểm)
1
- Gọi nhiệt dung của nước là C, nhiệt độ ban đầu của bình 1 là t01 = +55,6oC, nhiệt độ ban đầu của bình 2 là t02 = +30oC, lượng nước chuyển là . Sau lần đổ thứ nhất, nhiệt độ bình 1 là 55,6oC, gọi nhiệt độ bình 2 là t1.
- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt đối với bình 2:
- Suy ra nhiệt độ:
0,25
0,5
0,25
2
- Sau lần đổ thứ hai, nhiệt độ bình 2 là 36,4oC, gọi nhiệt độ bình 1 là t2.
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt đối với bình 1:
- Suy ra:
- Hiệu nhiệt độ 2 bình
0,25
0,5
0,25
3
- Đặt với
- Dễ dàng thấy rằng để tìm hiệu nhiệt độ của hai bình sau lần đổ thứ 3 và thứ 4:
- Như vậy, cứ mỗi lần đổ đi đổ lại thì hiệu nhiệt độ hai bình thay đổi .
- Sau n lần đổ từ bình 2 sang bình 1, ứng với lần đổ thứ 2n thì hiệu nhiệt độ 2 bình
- Để hiệu nhiệt độ bằng 0,4oC, hay suy ra 2n = 64 = 26 suy ra n = 6.
Kết luận: Sau 6 lần đổ từ bình 2 sang bình 1 hoặc với lần đổ thứ 12 nếu tính số lần đổ của cả 2 bình.
0,25
0,25
0,25
0,25
4
BẮC GIANG
HDC CHÍNH THỨC
(Bản HDC có 05 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN BẮC GIANG
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN THI: VẬT LÝ
Ngày thi: 10/6/2015
Câu
Nội dung
Điểm
Ý
1
(3 điểm)
- Gọi độ dài quãng sông, vận tốc ca nô, vận tốc của nước sông lần lượt là S = AB, v, u.
- Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi nước sông đứng yên là (1)
0,5
- Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi xuôi dòng
- Theo bài ra ta có: (2)
0,5
Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi ngược dòng (3)
0,5
- Chia vế với vế của (2) và (3) ta được:
- Biến đổi và rút gọn ta được:
0,5
- Chia cả 2 vế cho tích (v.u), ta được:
- Đặt và
0,5
+ Với x = 7 hay thay vào (3) , biến đổi
= = 1h12phút
= 1 giờ 12 phút.
0,25
+ Với hay thay vào (3), biến đổi
= 21 phút.
+ Cả 2 nghiệm đều được chấp nhận.
0,25
2
(4 điểm)
1
Các lực tác dụng vào thanh AB được phân tích như hình vẽ.
+ Trọng lực:
+ Lực căng:
+ Phản lực:
+ Lực ma sát:
(Hình vẽ đúng: 0,5 điểm; kể tên các lực đúng: 0,5 điểm)
0,5
0,5
2
Vì AB = AC = L và nên (ACB đều. Do đó
Từ điều kiện cân bằng của thanh AB đối với trục quay A, ta có:
P.AG.cos30o = T.AM (1)
0,5
0,5
- Điều kiện cân bằng lực, ta có:
(2)
+ Chiếu (2) lên Ox: T.cos60o – N = 0
+ Chiếu (2) lên Oy: -P + T.sin60o + Fms = 0
0,5
0,25
0,25
3
Theo đầu bài: Fms kN
Vậy: .
0,5
0,5
3
(3 điểm)
1
- Gọi nhiệt dung của nước là C, nhiệt độ ban đầu của bình 1 là t01 = +55,6oC, nhiệt độ ban đầu của bình 2 là t02 = +30oC, lượng nước chuyển là . Sau lần đổ thứ nhất, nhiệt độ bình 1 là 55,6oC, gọi nhiệt độ bình 2 là t1.
- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt đối với bình 2:
- Suy ra nhiệt độ:
0,25
0,5
0,25
2
- Sau lần đổ thứ hai, nhiệt độ bình 2 là 36,4oC, gọi nhiệt độ bình 1 là t2.
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt đối với bình 1:
- Suy ra:
- Hiệu nhiệt độ 2 bình
0,25
0,5
0,25
3
- Đặt với
- Dễ dàng thấy rằng để tìm hiệu nhiệt độ của hai bình sau lần đổ thứ 3 và thứ 4:
- Như vậy, cứ mỗi lần đổ đi đổ lại thì hiệu nhiệt độ hai bình thay đổi .
- Sau n lần đổ từ bình 2 sang bình 1, ứng với lần đổ thứ 2n thì hiệu nhiệt độ 2 bình
- Để hiệu nhiệt độ bằng 0,4oC, hay suy ra 2n = 64 = 26 suy ra n = 6.
Kết luận: Sau 6 lần đổ từ bình 2 sang bình 1 hoặc với lần đổ thứ 12 nếu tính số lần đổ của cả 2 bình.
0,25
0,25
0,25
0,25
4
 
Các ý kiến mới nhất