Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
Đề thi học kì 1

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Phạm Minh Tâm
Ngày gửi: 16h:09' 22-09-2019
Dung lượng: 111.0 KB
Số lượt tải: 610
Nguồn:
Người gửi: Phạm Minh Tâm
Ngày gửi: 16h:09' 22-09-2019
Dung lượng: 111.0 KB
Số lượt tải: 610
Số lượt thích:
0 người
PHÒNG GD&ĐT NAM TỪ LIÊM
TRƯỜNG THCS …………….
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn kiểm tra: …………………
Thời gian làm bài: ……… phút
(Đề kiểm tra gồm: ……. trang)
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Nội dung
kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng (thấp)
Vận dụng
(cao)
Tổng Điểm (%)
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
I/ Văn bản
Chép đúng lời trong khổ cuối bài thơ. Nêu tên tác giả, nhân vật trữ tình của bài thơ
Số câu:3
Số điểm: 0,75
Số câu:2
Số điểm: 1,5
Số câu:5
Số điểm:2,25 đ
II/ Tiếng Việt:
- Từ đồng nghĩa.
- Thành ngữ
- Từ HánViệt
- Điệp ngữ
Xác định đúng biện pháp điệp ngữ trong khổ thơ
Hiểu và phân tích được tác dụng của phép điệp ngữ trong khổ thơ
Số câu:3
Số điểm: 0,75
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu:1
Số điểm: 1,5
Số câu:5
Số điểm: 2,75đ
III/ Tập làm văn
Văn biểu cảm
Văn bản biểu cảm
-Biết viết một bài văn biểu cảm về một con người có thật trong đời sống.
-Biểu cảm về một tác phẩm văn học
Số câu:2
Số điểm: 0,5
Số câu:1
Số điểm: 4
Số câu:3
Số điểm:4,5đ
Số câu
8
2
1
1
1
3
Điểm
2,0đ
1,5đ
0,5
2,0đ
4,0đ
10 đ
Tỷ lệ
20%
15%
5%
20%
40%
100%
Ghi chú:
Nhận biết: nhớ lại, nhắc lại kiến thức
Thông hiểu: nắm được kiến thức và diễn đạt lại theo cách hiểu của HS
Vận dụng mức độ thấp: dùng kiến thức đã học giải quyết một vấn đề đã được hướng dẫn.
Vận dụng mức độ cao: dùng kiến thức đã học giải quyết một vấn đề hoàn toàn mới, chưa được hướng dẫn.
Phần vận dụng: tối thiểu chiếm 50% trong đề.
...........................................................................................................................
B. ĐỀ KIỂM TRA:
PHÒNG GD&ĐT NAM TỪ LIÊM
TRƯỜNG THCS …………….
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017- 2018
Môn kiểm tra: …………………
Thời gian làm bài: ……… phút
(Đề kiểm tra gồm: ……. trang)
I. Trắc nghiệm: (2đ) Ghi lại chữ cái trước đáp án đúng nhất.
Câu 1 : Chùm ca dao nào thường dùng các sự vật, con vật gần gũi, nhỏ bé, đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh để diễn tả tâm trạng, thân phận con người?
Những câu hát về tình cảm gia đình.
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
Những câu hát than thân.
Những câu hát châm biếm.
Câu 2 : Dòng nào sau đây nêu đúng giá trị nghệ thuật của bài thơ "Bạn đến chơi nhà"- Nguyễn Khuyến?
A. Ngôn ngữ thơ trang nhã, dùng nhiều điển tích, điển cố.
B. Ngôn ngữ thơ giản dị, giọng điệu hóm hỉnh, đùa vui...
C. Thể thơ Đường luật, hình tượng thơ đa nghĩa.
D. Giọng điệu dõng dạc, hùng hồn.
Câu 3: Ai là tác giả của văn bản “ Một thứ quà của lúa non: Cốm”?
A. Vũ Bằng B. Xuân Quỳnh C. Minh Hương D. Thạch Lam
Câu 4: Yếu tố “Thiên” nào sau đây không đồng nghĩa với các yếu tố còn lại ?
A. Thiên đình. B. Thiên tử. C. Thiên thư. D. Thiên niên kỉ.
Câu 5: Thành ngữ nào dưới đây là thành ngữ Hán Việt?
Nửa tin nửa ngờ. B. Thập tử nhất sinh.
Ngày lành tháng tốt. D. Nước đổ đầu vịt.
Câu 6: Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào trong
TRƯỜNG THCS …………….
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn kiểm tra: …………………
Thời gian làm bài: ……… phút
(Đề kiểm tra gồm: ……. trang)
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Nội dung
kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng (thấp)
Vận dụng
(cao)
Tổng Điểm (%)
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
I/ Văn bản
Chép đúng lời trong khổ cuối bài thơ. Nêu tên tác giả, nhân vật trữ tình của bài thơ
Số câu:3
Số điểm: 0,75
Số câu:2
Số điểm: 1,5
Số câu:5
Số điểm:2,25 đ
II/ Tiếng Việt:
- Từ đồng nghĩa.
- Thành ngữ
- Từ HánViệt
- Điệp ngữ
Xác định đúng biện pháp điệp ngữ trong khổ thơ
Hiểu và phân tích được tác dụng của phép điệp ngữ trong khổ thơ
Số câu:3
Số điểm: 0,75
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu:1
Số điểm: 1,5
Số câu:5
Số điểm: 2,75đ
III/ Tập làm văn
Văn biểu cảm
Văn bản biểu cảm
-Biết viết một bài văn biểu cảm về một con người có thật trong đời sống.
-Biểu cảm về một tác phẩm văn học
Số câu:2
Số điểm: 0,5
Số câu:1
Số điểm: 4
Số câu:3
Số điểm:4,5đ
Số câu
8
2
1
1
1
3
Điểm
2,0đ
1,5đ
0,5
2,0đ
4,0đ
10 đ
Tỷ lệ
20%
15%
5%
20%
40%
100%
Ghi chú:
Nhận biết: nhớ lại, nhắc lại kiến thức
Thông hiểu: nắm được kiến thức và diễn đạt lại theo cách hiểu của HS
Vận dụng mức độ thấp: dùng kiến thức đã học giải quyết một vấn đề đã được hướng dẫn.
Vận dụng mức độ cao: dùng kiến thức đã học giải quyết một vấn đề hoàn toàn mới, chưa được hướng dẫn.
Phần vận dụng: tối thiểu chiếm 50% trong đề.
...........................................................................................................................
B. ĐỀ KIỂM TRA:
PHÒNG GD&ĐT NAM TỪ LIÊM
TRƯỜNG THCS …………….
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017- 2018
Môn kiểm tra: …………………
Thời gian làm bài: ……… phút
(Đề kiểm tra gồm: ……. trang)
I. Trắc nghiệm: (2đ) Ghi lại chữ cái trước đáp án đúng nhất.
Câu 1 : Chùm ca dao nào thường dùng các sự vật, con vật gần gũi, nhỏ bé, đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh để diễn tả tâm trạng, thân phận con người?
Những câu hát về tình cảm gia đình.
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
Những câu hát than thân.
Những câu hát châm biếm.
Câu 2 : Dòng nào sau đây nêu đúng giá trị nghệ thuật của bài thơ "Bạn đến chơi nhà"- Nguyễn Khuyến?
A. Ngôn ngữ thơ trang nhã, dùng nhiều điển tích, điển cố.
B. Ngôn ngữ thơ giản dị, giọng điệu hóm hỉnh, đùa vui...
C. Thể thơ Đường luật, hình tượng thơ đa nghĩa.
D. Giọng điệu dõng dạc, hùng hồn.
Câu 3: Ai là tác giả của văn bản “ Một thứ quà của lúa non: Cốm”?
A. Vũ Bằng B. Xuân Quỳnh C. Minh Hương D. Thạch Lam
Câu 4: Yếu tố “Thiên” nào sau đây không đồng nghĩa với các yếu tố còn lại ?
A. Thiên đình. B. Thiên tử. C. Thiên thư. D. Thiên niên kỉ.
Câu 5: Thành ngữ nào dưới đây là thành ngữ Hán Việt?
Nửa tin nửa ngờ. B. Thập tử nhất sinh.
Ngày lành tháng tốt. D. Nước đổ đầu vịt.
Câu 6: Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào trong
 
Các ý kiến mới nhất