Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
Đề thi học kì 1
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: nguyễn thị bích linh
Ngày gửi: 10h:53' 23-10-2020
Dung lượng: 93.5 KB
Số lượt tải: 348
Nguồn:
Người gửi: nguyễn thị bích linh
Ngày gửi: 10h:53' 23-10-2020
Dung lượng: 93.5 KB
Số lượt tải: 348
Số lượt thích:
0 người
PHÒNG GDĐT TP PHAN RANG-TC KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2017-2018
Môn kiểm tra: Vật lý lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
_____________________________________________________________________________
KHUNG MA TRẬN NHẬN THỨC
(ĐỊNH HƯỚNG RA ĐỀ KIỂM TRA)
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
Cấp độ
Tên
Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC - VẬN TỐC -
CHUYỂN ĐỘNG ĐỂU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
+ Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học.
+ Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
+ Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động.
+ Viết được công thức tính tốc độ.
+ Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
+ Tính tương đối của chuyển động.
+ Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
+ Vận dụng được công thức tính tốc độ để tính khi biết trước hai trong ba đại lượng và tìm đại lượng còn lại.
+ Vận dụng công thức để tính tốc độ trung bình của vật chuyển động không đều, trên từng quãng đường hay cả hành trình chuyển động.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu
Số điểm
Số câu:1
Số điểm:
0,5
Số câu
Số điểm
Số câu:
Số điểm:
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
2
điểm:1,0
=10 %
Chủ đề 2
SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH- LỰC MA SÁT
+ Nêu được hai lực cân bằng là gì?
+ Nêu được quán tính của một vật là gì?
+ Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
+ Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.
+ Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể trong đời sống, kĩ thuật.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu:1
Số điểm:1,0
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu 2
điểm:1,5
=15 %
Chủ đề 3
ÁP SUẤT
+ Nêu được áp lực là gì? đơn vị đo áp suất.
+ Nêu được áp suất là gì? Viết được công thức áp suất.
+ Vận dụng được công thức để giải các bài toán, khi biết trước giá trị của hai đại lượng và tính đại lượng còn lại.
+ Giải thích được 02 trường hợp cụ thể cần làm tăng hoặc giảm áp trong đời sống, kĩ thuật.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu:
Số điểm:
Số câu
Số điểm
Số câu:1
Số điểm:
1,0
Số câu 2
điểm:
1,5
=15%
Chủ đề 4
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT- SỰ NỔI
+ Công thức tính áp suất chất lỏng.
+ Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy, nêu được đúng tên đơn vị đo các đại lượng trong công thức.
+ Nêu được điều kiện sự nổi của vật.
+ Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
+ Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng.
+ Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao.
+ Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét.
+ Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
Môn kiểm tra: Vật lý lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
_____________________________________________________________________________
KHUNG MA TRẬN NHẬN THỨC
(ĐỊNH HƯỚNG RA ĐỀ KIỂM TRA)
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
Cấp độ
Tên
Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC - VẬN TỐC -
CHUYỂN ĐỘNG ĐỂU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
+ Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học.
+ Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
+ Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động.
+ Viết được công thức tính tốc độ.
+ Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
+ Tính tương đối của chuyển động.
+ Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
+ Vận dụng được công thức tính tốc độ để tính khi biết trước hai trong ba đại lượng và tìm đại lượng còn lại.
+ Vận dụng công thức để tính tốc độ trung bình của vật chuyển động không đều, trên từng quãng đường hay cả hành trình chuyển động.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu
Số điểm
Số câu:1
Số điểm:
0,5
Số câu
Số điểm
Số câu:
Số điểm:
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
2
điểm:1,0
=10 %
Chủ đề 2
SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH- LỰC MA SÁT
+ Nêu được hai lực cân bằng là gì?
+ Nêu được quán tính của một vật là gì?
+ Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
+ Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.
+ Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể trong đời sống, kĩ thuật.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu:1
Số điểm:1,0
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu 2
điểm:1,5
=15 %
Chủ đề 3
ÁP SUẤT
+ Nêu được áp lực là gì? đơn vị đo áp suất.
+ Nêu được áp suất là gì? Viết được công thức áp suất.
+ Vận dụng được công thức để giải các bài toán, khi biết trước giá trị của hai đại lượng và tính đại lượng còn lại.
+ Giải thích được 02 trường hợp cụ thể cần làm tăng hoặc giảm áp trong đời sống, kĩ thuật.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu:
Số điểm:
Số câu
Số điểm
Số câu:1
Số điểm:
1,0
Số câu 2
điểm:
1,5
=15%
Chủ đề 4
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT- SỰ NỔI
+ Công thức tính áp suất chất lỏng.
+ Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy, nêu được đúng tên đơn vị đo các đại lượng trong công thức.
+ Nêu được điều kiện sự nổi của vật.
+ Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
+ Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng.
+ Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao.
+ Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét.
+ Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
 
Các ý kiến mới nhất