Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
Đề thi học kì 1

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Vũ Anh Quyền
Ngày gửi: 23h:42' 08-02-2023
Dung lượng: 397.1 KB
Số lượt tải: 104
Nguồn:
Người gửi: Vũ Anh Quyền
Ngày gửi: 23h:42' 08-02-2023
Dung lượng: 397.1 KB
Số lượt tải: 104
Số lượt thích:
0 người
SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG
THPT TÂN TRÀO
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 04 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Năm học 2022-2023
Môn: Vật lí 10
Thời gian làm bài 45 phút, không tính thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:………………………….
Số báo danh:……………………………..
Mã đề: 203
Phần I. Trắc nghiệm (7,0 điểm)
Câu 1. Để đo tốc độ tức thời người ta dùng
A. tốc kế.
B. lực kế.
C. ampe kế.
D. nhiệt kế.
Câu 2. Độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng cho biết
A. quãng đường
B. thời gian.
C. độ dịch chuyển.
D. độ lớn vận tốc.
Câu 3. Khi nói “Mặt Trăng quay quanh Trái Đất” thì vật được chọn làm mốc là
A. Trái Đất.
B. Mặt Trời.
C. Mặt Trăng và Trái Đất.
D. Mặt Trăng.
Câu 4. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng đều có dạng là
A. parabol.
B. đoạn gấp khúc.
C. đoạn thẳng.
D. đường tròn.
Câu 5. Vật lí là cơ sở của Công nghệ. Một trong các đặc trưng cơ bản là sự xuất hiện của thiết bị điện
trong các lĩnh vực sản xuất và đời sống, đây là cuộc cách mạng công nghiệp
A. lần thứ 2.
B. lần thứ 4.
C. lần thứ 1.
D. lần thứ 3.
Câu 6. Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật chuyển động thẳng như hình vẽ. Vật
chuyển động thẳng theo chiều âm trong khoảng thời gian
A. từ 0 đến t1.
B. từ t1 đến t2.
C. từ t2 đến t3.
D. từ 0 đến t3.
Câu 7. Một chất điểm xuất phát từ M đến N, đến P và dừng lại tại Q. Độ dịch chuyển của chất điểm
được biểu diễn bằng
A. NM .
B. MP .
C. MQ
D. MN .
Câu 8. Thực hiện đo trực tiếp n lần đại lượng vật lí A , ta thu được được các giá trị lần lượt là
A1 , A2 .. An . Giá trị trung bình của n lần đo trực tiếp đại lượng A được tính bằng công thức
A. A
A1 A2 A3 .... An
n
B. A
A1 A2 A3 .... An
n2
A1 A2 A3 .... An
A1 A2 A3 .... An
D. A
n
2n
Câu 9. Quãng đường và độ dịch chuyển có độ lớn bằng nhau khi chuyển động có quỹ đạo
A. đường bất kì.
B. thẳng và không đổi chiều.
C. A
Trang 1/4 - Mã đề 203
C. đường tròn.
D. thẳng và đổi chiều.
Câu 10. Quá trình phát triển của Vật lí từ năm 350 trước Công nguyên đến nay được chia thành số
giai đoạn chính là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 11. Để biết vật chuyển động nhanh hay chậm theo một hướng xác định, người ta dùng đại lượng
vật lí
A. vận tốc trung bình
B. tốc độ tức thời.
C. vận tốc tức thời.
D. tốc độ trung bình
Câu 12. Một chất điểm chuyển động từ M đến N trong khoảng thời gian t với véc tơ độ dịch chuyển
là d . Vận tốc trung bình của chất điểm là
d
2d
d
.
B. v =
.
C. v = .
D. v = td .
t
t
2t
Câu 13. Để đo tốc độ trung bình trong phòng thí nghiệm phải có dụng cụ đo là
A. thước đo: góc và chiều dài.
B. thước đo chiều dài và đồng hồ.
C. lực kế và đồng hồ.
D. thước đo góc và đồng hồ.
Câu 14. Phép đo nào dưới đây không thể là phép đo trực tiếp?
A. Nhiệt độ cơ thể người.
B. Chiều dài của bàn học sinh.
C. Khối lượng của bao gạo.
D. Tốc độ trung bình Hạ Long đến Móng Cái.
Câu 15. Khi làm nghiệm đo tốc độ trung bình của vật chuyển động thẳng, để đo thời gian chuyển
động thì đồng hồ đo thời gian hiện số chọn chế độ đo MODE
A. A + B
B. T.
C. A↔B.
D. A.
Câu 16. Đơn vị đo của tốc độ trong hệ SI là
A. m.s.
B. m/s2.
C. m2.s.
D. m/s.
Câu 17. Kim phút đồng hồ quay quanh một trục cố định. Đầu mút của kim vẽ quỹ đạo là
A. hình tròn.
B. hình elip
C. hình vuông.
D. hình parabol.
Câu 18. Thiết bị hình bên có tên là
A. v =
A. đồng hồ lượng tử.
B. đồng hồ bấm giây.
C. đồng hồ cần rung.
D. đồng hồ hiện số.
Câu 19. Các phương pháp nghiên cứu thường sử dụng trong Vật lí là
A. lý thuyết và mô hình.
B. thí nghiệm và suy luận.
C. lý thuyết và thực nghiệm.
D. thực nghiệm và mô hình.
Câu 20. Trong các thí nghiệm vật lí phổ thông, các thiết bị có nguy cơ mất an toàn cao nhất là thiết bị
A. quang học.
B. nhiệt.
C. cơ.
D. sử dụng điện.
Câu 21. Trong bài khảo sát chuyển động rơi tự do, kết quả đo gia tốc rơi tự do thu được là
g = 9,782 ± 0,047 (m/s2). Sai số tỉ đối của phép đo là
A. 0,96 %.
B. 0,24 %.
C. 2 %.
D. 0,48 %.
Câu 22. Biển báo
mang ý nghĩa là
A. nơi có chất phóng xạ.
C. nơi nguy hiểm về điện.
Trang 2/4 - Mã đề 203
B. lưu ý cẩn thận.
D. chất độc sức khỏe.
Câu 23. Khi làm thí nghiệm đo tốc độ trung bình của vật chuyển động thẳng, học sinh thu được kết
quả quãng đường và thời gian chuyển động lần lượt là s = s s , t = t t . Gọi v là tốc độ trung
bình, sai số tuyệt đối Δv của phép đo tốc độ được tính theo công thức
A. Δv (
Δs Δt
)v
s
t
B. Δv =
Δs
Δt
C. Δv (
Δs Δt
)v
s
t
D. Δv (
Δs Δt
: )v
s t
Câu 24. Vật chuyển động thẳng từ A sang B như hình vẽ. Độ dịch chuyển có giá trị là
A. – 5 m.
B. 3 m.
C. 5 m.
D. – 2 m.
Câu 25. Galilei muốn tìm hiểu: Có đúng là vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ không? Trong sơ đồ của
phương pháp thực nghiệm đó là
A. đưa ra dự đoán.
B. xác định vấn đề cần nghiên cứu.
C. xác định đối tượng cần mô hình hóa.
D. quan sát thu thập thông tin.
Câu 26. Một xe chuyển động trên đường thẳng với tốc độ trung bình 2 m/s. Thời gian để xe đi hết
quãng đường 780 m là
A. 195 s.
B. 390 phút.
C. 390 s.
D. 780 s.
Câu 27. Một chất điểm đi từ P đến Q với quỹ đạo như hình vẽ. Quãng đường
chất điểm đi là
A. 2 m.
C. 9 m.
B. 4 m.
D. 5m.
Câu 28. Một người đi bộ có quỹ đạo như hình vẽ. Độ dịch chuyển của người khi đi từ A sang B là
A. 300 m (Bắc).
B. 400 m (Tây).
C. 300 m (Nam).
D. 400 m (Đông).
Phần II: Tự luận (3,0 điểm)
Câu 1 Trong đời sống nếu thực hiện thao tác cắm phích điện như hình bên dưới thì có gây ra nguy
hiểm không? Vì sao? Nêu ngắn gọn cách phòng tránh.
Trang 3/4 - Mã đề 203
Câu 2
Chạy bộ mỗi ngày là cách tập luyện đơn giản và hiệu quả để duy trì sức khoẻ tốt và chống lại
bệnh như béo phì, tim mạch…..
Một người duy trì chế độ tập mỗi ngày như sau: 15 phút đầu đi bộ với tốc độ trung bình là
3 km/h và 45 phút sau chạy bộ với tốc độ trung bình là 12 km/h . Tính tốc độ trung bình người khi
thực hiện chế độ tập.
Câu 3
Một tàu chạy ngược dòng đi từ bến tàu A đến bến tàu B ở một phía của bờ sông và khoảng cách
giữa hai bến là 60 km. Tốc kế của tàu luôn chỉ 30 km/h và sau 2,5 giờ tàu mới đến bến B. Tính vận
tốc của dòng nước.
Câu 4
Một chiếc xe đồ chơi điều khiển từ xa đang
chuyển động trên một đoạn đường thẳng có đồ thị
độ dịch chuyển – thời gian như hình vẽ.
Xe chuyển động nhanh nhất trong giai đoạn
nào? Tại sao ? Tính vận tốc trong giai đoạn đó.
------------- HẾT ------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu, thiết bị điện tử khi làm bài.
- Giáo viên coi kiểm tra không giải thích thêm.
Giáo viên coi kiểm tra ký tên:……………………
Trang 4/4 - Mã đề 203
THPT TÂN TRÀO
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 04 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Năm học 2022-2023
Môn: Vật lí 10
Thời gian làm bài 45 phút, không tính thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:………………………….
Số báo danh:……………………………..
Mã đề: 203
Phần I. Trắc nghiệm (7,0 điểm)
Câu 1. Để đo tốc độ tức thời người ta dùng
A. tốc kế.
B. lực kế.
C. ampe kế.
D. nhiệt kế.
Câu 2. Độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng cho biết
A. quãng đường
B. thời gian.
C. độ dịch chuyển.
D. độ lớn vận tốc.
Câu 3. Khi nói “Mặt Trăng quay quanh Trái Đất” thì vật được chọn làm mốc là
A. Trái Đất.
B. Mặt Trời.
C. Mặt Trăng và Trái Đất.
D. Mặt Trăng.
Câu 4. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng đều có dạng là
A. parabol.
B. đoạn gấp khúc.
C. đoạn thẳng.
D. đường tròn.
Câu 5. Vật lí là cơ sở của Công nghệ. Một trong các đặc trưng cơ bản là sự xuất hiện của thiết bị điện
trong các lĩnh vực sản xuất và đời sống, đây là cuộc cách mạng công nghiệp
A. lần thứ 2.
B. lần thứ 4.
C. lần thứ 1.
D. lần thứ 3.
Câu 6. Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật chuyển động thẳng như hình vẽ. Vật
chuyển động thẳng theo chiều âm trong khoảng thời gian
A. từ 0 đến t1.
B. từ t1 đến t2.
C. từ t2 đến t3.
D. từ 0 đến t3.
Câu 7. Một chất điểm xuất phát từ M đến N, đến P và dừng lại tại Q. Độ dịch chuyển của chất điểm
được biểu diễn bằng
A. NM .
B. MP .
C. MQ
D. MN .
Câu 8. Thực hiện đo trực tiếp n lần đại lượng vật lí A , ta thu được được các giá trị lần lượt là
A1 , A2 .. An . Giá trị trung bình của n lần đo trực tiếp đại lượng A được tính bằng công thức
A. A
A1 A2 A3 .... An
n
B. A
A1 A2 A3 .... An
n2
A1 A2 A3 .... An
A1 A2 A3 .... An
D. A
n
2n
Câu 9. Quãng đường và độ dịch chuyển có độ lớn bằng nhau khi chuyển động có quỹ đạo
A. đường bất kì.
B. thẳng và không đổi chiều.
C. A
Trang 1/4 - Mã đề 203
C. đường tròn.
D. thẳng và đổi chiều.
Câu 10. Quá trình phát triển của Vật lí từ năm 350 trước Công nguyên đến nay được chia thành số
giai đoạn chính là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 11. Để biết vật chuyển động nhanh hay chậm theo một hướng xác định, người ta dùng đại lượng
vật lí
A. vận tốc trung bình
B. tốc độ tức thời.
C. vận tốc tức thời.
D. tốc độ trung bình
Câu 12. Một chất điểm chuyển động từ M đến N trong khoảng thời gian t với véc tơ độ dịch chuyển
là d . Vận tốc trung bình của chất điểm là
d
2d
d
.
B. v =
.
C. v = .
D. v = td .
t
t
2t
Câu 13. Để đo tốc độ trung bình trong phòng thí nghiệm phải có dụng cụ đo là
A. thước đo: góc và chiều dài.
B. thước đo chiều dài và đồng hồ.
C. lực kế và đồng hồ.
D. thước đo góc và đồng hồ.
Câu 14. Phép đo nào dưới đây không thể là phép đo trực tiếp?
A. Nhiệt độ cơ thể người.
B. Chiều dài của bàn học sinh.
C. Khối lượng của bao gạo.
D. Tốc độ trung bình Hạ Long đến Móng Cái.
Câu 15. Khi làm nghiệm đo tốc độ trung bình của vật chuyển động thẳng, để đo thời gian chuyển
động thì đồng hồ đo thời gian hiện số chọn chế độ đo MODE
A. A + B
B. T.
C. A↔B.
D. A.
Câu 16. Đơn vị đo của tốc độ trong hệ SI là
A. m.s.
B. m/s2.
C. m2.s.
D. m/s.
Câu 17. Kim phút đồng hồ quay quanh một trục cố định. Đầu mút của kim vẽ quỹ đạo là
A. hình tròn.
B. hình elip
C. hình vuông.
D. hình parabol.
Câu 18. Thiết bị hình bên có tên là
A. v =
A. đồng hồ lượng tử.
B. đồng hồ bấm giây.
C. đồng hồ cần rung.
D. đồng hồ hiện số.
Câu 19. Các phương pháp nghiên cứu thường sử dụng trong Vật lí là
A. lý thuyết và mô hình.
B. thí nghiệm và suy luận.
C. lý thuyết và thực nghiệm.
D. thực nghiệm và mô hình.
Câu 20. Trong các thí nghiệm vật lí phổ thông, các thiết bị có nguy cơ mất an toàn cao nhất là thiết bị
A. quang học.
B. nhiệt.
C. cơ.
D. sử dụng điện.
Câu 21. Trong bài khảo sát chuyển động rơi tự do, kết quả đo gia tốc rơi tự do thu được là
g = 9,782 ± 0,047 (m/s2). Sai số tỉ đối của phép đo là
A. 0,96 %.
B. 0,24 %.
C. 2 %.
D. 0,48 %.
Câu 22. Biển báo
mang ý nghĩa là
A. nơi có chất phóng xạ.
C. nơi nguy hiểm về điện.
Trang 2/4 - Mã đề 203
B. lưu ý cẩn thận.
D. chất độc sức khỏe.
Câu 23. Khi làm thí nghiệm đo tốc độ trung bình của vật chuyển động thẳng, học sinh thu được kết
quả quãng đường và thời gian chuyển động lần lượt là s = s s , t = t t . Gọi v là tốc độ trung
bình, sai số tuyệt đối Δv của phép đo tốc độ được tính theo công thức
A. Δv (
Δs Δt
)v
s
t
B. Δv =
Δs
Δt
C. Δv (
Δs Δt
)v
s
t
D. Δv (
Δs Δt
: )v
s t
Câu 24. Vật chuyển động thẳng từ A sang B như hình vẽ. Độ dịch chuyển có giá trị là
A. – 5 m.
B. 3 m.
C. 5 m.
D. – 2 m.
Câu 25. Galilei muốn tìm hiểu: Có đúng là vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ không? Trong sơ đồ của
phương pháp thực nghiệm đó là
A. đưa ra dự đoán.
B. xác định vấn đề cần nghiên cứu.
C. xác định đối tượng cần mô hình hóa.
D. quan sát thu thập thông tin.
Câu 26. Một xe chuyển động trên đường thẳng với tốc độ trung bình 2 m/s. Thời gian để xe đi hết
quãng đường 780 m là
A. 195 s.
B. 390 phút.
C. 390 s.
D. 780 s.
Câu 27. Một chất điểm đi từ P đến Q với quỹ đạo như hình vẽ. Quãng đường
chất điểm đi là
A. 2 m.
C. 9 m.
B. 4 m.
D. 5m.
Câu 28. Một người đi bộ có quỹ đạo như hình vẽ. Độ dịch chuyển của người khi đi từ A sang B là
A. 300 m (Bắc).
B. 400 m (Tây).
C. 300 m (Nam).
D. 400 m (Đông).
Phần II: Tự luận (3,0 điểm)
Câu 1 Trong đời sống nếu thực hiện thao tác cắm phích điện như hình bên dưới thì có gây ra nguy
hiểm không? Vì sao? Nêu ngắn gọn cách phòng tránh.
Trang 3/4 - Mã đề 203
Câu 2
Chạy bộ mỗi ngày là cách tập luyện đơn giản và hiệu quả để duy trì sức khoẻ tốt và chống lại
bệnh như béo phì, tim mạch…..
Một người duy trì chế độ tập mỗi ngày như sau: 15 phút đầu đi bộ với tốc độ trung bình là
3 km/h và 45 phút sau chạy bộ với tốc độ trung bình là 12 km/h . Tính tốc độ trung bình người khi
thực hiện chế độ tập.
Câu 3
Một tàu chạy ngược dòng đi từ bến tàu A đến bến tàu B ở một phía của bờ sông và khoảng cách
giữa hai bến là 60 km. Tốc kế của tàu luôn chỉ 30 km/h và sau 2,5 giờ tàu mới đến bến B. Tính vận
tốc của dòng nước.
Câu 4
Một chiếc xe đồ chơi điều khiển từ xa đang
chuyển động trên một đoạn đường thẳng có đồ thị
độ dịch chuyển – thời gian như hình vẽ.
Xe chuyển động nhanh nhất trong giai đoạn
nào? Tại sao ? Tính vận tốc trong giai đoạn đó.
------------- HẾT ------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu, thiết bị điện tử khi làm bài.
- Giáo viên coi kiểm tra không giải thích thêm.
Giáo viên coi kiểm tra ký tên:……………………
Trang 4/4 - Mã đề 203
Bạn ơi đề này do tôi soạn ra. Sao lại thành đề thi của trường bạn
Việc tham khảo để anh em học hổi thoải mái thôi nhưng bê nguyên đề kiểm tra trường khác thành đề kiểm tra trường mình là thực sự không ổn
chứng tỏ đề này hay, phù hợp với họ, ko cần chỉnh sửa gì!!
vậy thì đừng đưa lên là thôi