Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
Đề thi học kì 2

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: nguyễn trung hiếu
Ngày gửi: 15h:26' 27-03-2019
Dung lượng: 66.0 KB
Số lượt tải: 622
Nguồn:
Người gửi: nguyễn trung hiếu
Ngày gửi: 15h:26' 27-03-2019
Dung lượng: 66.0 KB
Số lượt tải: 622
Số lượt thích:
0 người
CHƯƠNG 7 : HIĐROCACBON THƠM – NGUỒN
HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
Câu 1: Trong phân tử benzen, các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá :
A.sp. B.sp2. C. sp3. D. sp2d.
Câu 2: Trong vòng benzen mỗi nguyên tử C dùng 1 obitan p chưa tham gia lai hoá để tạo ra :
A. 2 liên kết piriênglẻ. B. 2 liên kết pi riênglẻ.
C. 1 hệ liên kết pi chung cho6 C. D. 1 hệ liên kết xigma chung cho 6C.
Câu 3: Trong phân tử benzen:
6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặtphẳng.
6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6C.
Chỉ có 6 C nằm trong cùng 1 mặtphẳng.
Chỉ có 6 H mằm trong cùng 1 mặtphẳng.
Câu 4: Cho các công thức :
H
(1)
Cấu tạo nào là của benzen ?
(2) (3)
A. (1)và(2). B. (1)và(3). C. (2)và(3). D. (1) ; (2) và(3).
Câu 5: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:
A. CnH2n+6 ; n6. B. CnH2n-6 ; n3. C. CnH2n-6 ; n6. D. CnH2n-6 ; n 6.
Câu 6: Công thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với stiren, giá trị của n và a lần lượt là:
A. 8và5. B. 5 và8. C. 8và4. D. 4 và8.
Câu 7: Công thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với naptalen, giá trị của n và a lần lượt là:
A. 10và5. B. 10 và6. C. 10và7. D.10 và8.
Câu 8: Chất nào sau đây có thể chứa vòng benzen ?
A.C10H16. B. C9H14BrCl. C.C8H6Cl2. D. C7H12.
Câu 9: Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?
A.C8H10. B.C6H8. C. C8H10. D. C9H12.
Câu 10: Cho các chất:C6H5CH3(1) p-CH3C6H4C2H5 (2)
C6H5C2H3(3) o-CH3C6H4CH3(4)
Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:
A. (1); (2)và(3). B. (2); (3) và(4).
C. (1); (3)và(4). D. (1); (2) và(4).
Câu 11: Chât cấu tạo như sau có tên gọi làgì? CH3
A.o-xilen. B. m-xilen. C.p-xilen. D.1,5-đimetylbenzen.
Câu 12: CH3C6H2C2H5 có tên gọi là:
A.etylmetylbenzen. B. metyletylbenzen.
C.p-etylmetylbenzen. D. p-metyletylbenzen.
Câu 13: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:
A.propylbenzen. B. n-propylbenzen.
C.iso-propylbenzen. D. đimetylbenzen.
Câu 14: iso-propyl benzen còn gọi là:
A.Toluen. B.Stiren. C.Cumen. D. Xilen.
Câu 15: Cấu tạo của 4-cloetylbenzen là:
C2H5
C2H5
C2H5
C2H5
Cl
A. Cl B.
Cl C.
D. Cl
Câu 16: Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa :
A.vòngbenzen. B. gốc ankyl và vòngbenzen.
C. gốc ankyl và1benzen. D. gốc ankyl và 1 vòngbenzen.
Câu 17: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:
A. phenylvàbenzyl. B. vinyl vàanlyl.
C. anlylvàVinyl. D. benzyl vàphenyl.
Câu 18: Điều nào sau đâu không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ?
A. vị trí 1, 2 gọilàortho. B. vị trí 1,4 gọi làpara.
C. vị trí 1,3 gọilàmeta. D. vị trí 1,5 gọi làortho.
Câu 19: Một ankylbenzen A có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy A là:
A.1,2,3-trimetylbenzen. B. n-propyl benzen.
C.iso-propylbenzen. D. 1,3,5-trimetyl benzen.
Câu
 
Các ý kiến mới nhất