Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
Đề thi học kì 2
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Thèn Văn Bằng
Ngày gửi: 16h:37' 20-04-2021
Dung lượng: 146.5 KB
Số lượt tải: 999
Nguồn:
Người gửi: Thèn Văn Bằng
Ngày gửi: 16h:37' 20-04-2021
Dung lượng: 146.5 KB
Số lượt tải: 999
Số lượt thích:
0 người
UBND HUYỆN HOÀNG SU PHÌ
TRƯỜNG THCS BẢN LUỐC
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Năm học 2019 – 2020
Môn: Vật lí 7
Thời gian: 45 phút
(không kể thời gian giao đề)
I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
1. Phạm vi kiến thức: Kiểm tra kiến thức trong chương trình Vật lý lớp 7, gồm từ tiết 20 đến tiết 30 theo phân phối chương trình. Từ bài 17 đến bài 30/ SGK - Vật lý 7
2. Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh theo chuẩn kiến thức nằm trong chương trình học.
* Đối với Học sinh:
a. Kiến thức:Học sinh nắm được về hiện tượng nhiễm điện, dòng điện, nguồn điện, vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, sơ đồ mạch điện, các tác dụng của dòng điện, cường độ dòng điện, hiệu điện thế, an toàn điện.
b. Kỹ năng:Vận dụng được những kiến thức trên để giải bài tập và giải thích một số hiện tượng.
c. Thái độ: Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra.
* Đối với giáo viên: Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập học sinh, từ đó có cơ sở để điều chỉnh cách dạy của GV và cách học của HS hợp thực tế.
II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỂ KIỂM TRA
- Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
- Học sinh kiểm tra trên lớp.
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
ND Kthức
Tổng số tiết
Líthuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1. Hiện tượng nhiễm điện. Hai loại điện tích.
2
2
1,4
0,6
14
6
2. Dòng điện - nguồn điện. Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. Dòng điện trong kim loại. Sơ đồ mạch điện chiều dòng điện.
3
3
2,1
0,9
21
9
3. Các tác dụng của dòng điện.
1
1
0,7
0,3
7
3
4. Cường độ dòng điện
1
1
0,7
0,3
7
3
5. Hiệu điện thế. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện.
1
1
0,7
0,3
7
3
6. Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp. Thực hành: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song
2
1
0,7
1,3
7
13
Tổng
10
9
6,3
3,7
63
37
b.Tính số câu hỏi và điểm số :
Nội dung kiến thức
Trọng số
Số lượng câu
Điểm
Tổng số
Trắc nghiệm
Tự luận
1. Hiện tượng nhiễm điện. Hai loại điện tích.
14
1,4≈1
1
1,0
2. Dòng điện - nguồn điện. Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. Dòng điện trong kim loại. Sơ đồ mạch điện chiều dòng điện.
21
2,1≈2
1
1
3,5
3. Các tác dụng của dòng điện.
7
0,7≈1
1
2,0
4. Cường độ dòng điện
7
0,7≈1
1
0,5
5. Hiệu điện thế. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện.
7
0,7≈1
1
0,5
6. Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp. Thực hành: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song
7
0,7≈1
1
0,5
1. Hiện tượng nhiễm điện. Hai loại điện tích.
6
0,6≈1
1
0,5
2. Dòng điện - nguồn điện. Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. Dòng điện trong kim loại. Sơ đồ mạch điện chiều dòng điện.
9
0,9≈1
1
1,0
3. Các tác dụng của dòng điện.
3
0,3≈0
TRƯỜNG THCS BẢN LUỐC
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Năm học 2019 – 2020
Môn: Vật lí 7
Thời gian: 45 phút
(không kể thời gian giao đề)
I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
1. Phạm vi kiến thức: Kiểm tra kiến thức trong chương trình Vật lý lớp 7, gồm từ tiết 20 đến tiết 30 theo phân phối chương trình. Từ bài 17 đến bài 30/ SGK - Vật lý 7
2. Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh theo chuẩn kiến thức nằm trong chương trình học.
* Đối với Học sinh:
a. Kiến thức:Học sinh nắm được về hiện tượng nhiễm điện, dòng điện, nguồn điện, vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, sơ đồ mạch điện, các tác dụng của dòng điện, cường độ dòng điện, hiệu điện thế, an toàn điện.
b. Kỹ năng:Vận dụng được những kiến thức trên để giải bài tập và giải thích một số hiện tượng.
c. Thái độ: Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra.
* Đối với giáo viên: Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập học sinh, từ đó có cơ sở để điều chỉnh cách dạy của GV và cách học của HS hợp thực tế.
II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỂ KIỂM TRA
- Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
- Học sinh kiểm tra trên lớp.
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
ND Kthức
Tổng số tiết
Líthuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1. Hiện tượng nhiễm điện. Hai loại điện tích.
2
2
1,4
0,6
14
6
2. Dòng điện - nguồn điện. Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. Dòng điện trong kim loại. Sơ đồ mạch điện chiều dòng điện.
3
3
2,1
0,9
21
9
3. Các tác dụng của dòng điện.
1
1
0,7
0,3
7
3
4. Cường độ dòng điện
1
1
0,7
0,3
7
3
5. Hiệu điện thế. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện.
1
1
0,7
0,3
7
3
6. Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp. Thực hành: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song
2
1
0,7
1,3
7
13
Tổng
10
9
6,3
3,7
63
37
b.Tính số câu hỏi và điểm số :
Nội dung kiến thức
Trọng số
Số lượng câu
Điểm
Tổng số
Trắc nghiệm
Tự luận
1. Hiện tượng nhiễm điện. Hai loại điện tích.
14
1,4≈1
1
1,0
2. Dòng điện - nguồn điện. Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. Dòng điện trong kim loại. Sơ đồ mạch điện chiều dòng điện.
21
2,1≈2
1
1
3,5
3. Các tác dụng của dòng điện.
7
0,7≈1
1
2,0
4. Cường độ dòng điện
7
0,7≈1
1
0,5
5. Hiệu điện thế. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện.
7
0,7≈1
1
0,5
6. Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp. Thực hành: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song
7
0,7≈1
1
0,5
1. Hiện tượng nhiễm điện. Hai loại điện tích.
6
0,6≈1
1
0,5
2. Dòng điện - nguồn điện. Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. Dòng điện trong kim loại. Sơ đồ mạch điện chiều dòng điện.
9
0,9≈1
1
1,0
3. Các tác dụng của dòng điện.
3
0,3≈0
 
Các ý kiến mới nhất