Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
Đề thi học kì 2

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: Sưu tầm
Người gửi: hoa mai truc
Ngày gửi: 22h:24' 21-05-2021
Dung lượng: 39.6 KB
Số lượt tải: 591
Nguồn: Sưu tầm
Người gửi: hoa mai truc
Ngày gửi: 22h:24' 21-05-2021
Dung lượng: 39.6 KB
Số lượt tải: 591
Số lượt thích:
0 người
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 7 HỌC KÌ 2
I.Trắc nghiệm (2 điểm): Chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng:
Đơn thức đồng dạng với đơn thức:
A. B. C. D. 2
Cho đa thức P = x7 + 3x5y5 –y6 –3x6y2 + 5x6 . Bậc của đa thức P là :
A.10 B.6 C. 8 D. 7
Cho đa thức Q(x) =. Hệ số cao nhất của đa thức Q(x) là:
A.2 B.4 C. -3 D. 1
Cho đa thức B(x) = -x2 + 9 , nghiệm của đa thức B(x) là:
A.9 và -9 B. 3 và -3 C. 3 D. 9
5. Cho tam giác ABC có AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 7cm. Ta có
A. B. C. D.
6.Bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 3cm,4cm,5cm; B. 6cm,9cm,12cm;
C. 2cm, 4cm, 6cm; D.5cm,8cm, 10cm.
7. Cho (ABC cân tại A. = 80o. Phân giác của gác B và góc C cắt nhau tại I.
Số đo của góc BIC là:
A. 40 B. 20o C. 50o D. 1300
8. Cho tam giác ABC nếu có G là trọng tâm của tam giác. Khi đó G là giao của:
A. Ba đường cao B. Ba đường trung tuyến
C. Ba đường trung trực D. Ba đường phân giác
II. Tự luận ( 8 điểm)
Bài 1(1,5 điểm)Tìm nghiệm của đa thức sau:
a) A(x) = ; b) B(x) = c) C(x) =
Bài 2 (2,5 điểm) Cho 2 đa thức :
A(x) = 2x5 + 7x3 - 2x2 – 8x – 3x3 – 9
B(x) = 2x5+4x2 – x3 - 8x + 5x3 + 11
a) Thu gon và sắp xếp các đa thức A(x); B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính M(x) = A(x) + B(x) ;
c) Tính N(x) = A(x) – B(x). Tìm giá trị lớn nhất của N(x)
Bài 3 ( 3,5 điểm)Cho tam giác ABC cân tại A , AD là đường phân giác. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE = DA.
a) Chứng minh rằng .
b) Cho AB= 13 cm; BC = 10 cm. Tính độ dài cạnh AD.
c) Chứng minh rằng tam giác ACE cân.
d) Gọi M là trung điểm cạnh AC, N là giao điểm của BC và EM.
Chứng minh: BC = 3NC
Bài 4 (0,5 điểm) Cho x, y, z 0 và x-y-z = 0,
Tính giá trị của biểu thức
I.Trắc nghiệm (2 điểm): Chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng:
Đơn thức đồng dạng với đơn thức:
A. B. C. D. 2
Cho đa thức P = x7 + 3x5y5 –y6 –3x6y2 + 5x6 . Bậc của đa thức P là :
A.10 B.6 C. 8 D. 7
Cho đa thức Q(x) =. Hệ số cao nhất của đa thức Q(x) là:
A.2 B.4 C. -3 D. 1
Cho đa thức B(x) = -x2 + 9 , nghiệm của đa thức B(x) là:
A.9 và -9 B. 3 và -3 C. 3 D. 9
5. Cho tam giác ABC có AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 7cm. Ta có
A. B. C. D.
6.Bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 3cm,4cm,5cm; B. 6cm,9cm,12cm;
C. 2cm, 4cm, 6cm; D.5cm,8cm, 10cm.
7. Cho (ABC cân tại A. = 80o. Phân giác của gác B và góc C cắt nhau tại I.
Số đo của góc BIC là:
A. 40 B. 20o C. 50o D. 1300
8. Cho tam giác ABC nếu có G là trọng tâm của tam giác. Khi đó G là giao của:
A. Ba đường cao B. Ba đường trung tuyến
C. Ba đường trung trực D. Ba đường phân giác
II. Tự luận ( 8 điểm)
Bài 1(1,5 điểm)Tìm nghiệm của đa thức sau:
a) A(x) = ; b) B(x) = c) C(x) =
Bài 2 (2,5 điểm) Cho 2 đa thức :
A(x) = 2x5 + 7x3 - 2x2 – 8x – 3x3 – 9
B(x) = 2x5+4x2 – x3 - 8x + 5x3 + 11
a) Thu gon và sắp xếp các đa thức A(x); B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính M(x) = A(x) + B(x) ;
c) Tính N(x) = A(x) – B(x). Tìm giá trị lớn nhất của N(x)
Bài 3 ( 3,5 điểm)Cho tam giác ABC cân tại A , AD là đường phân giác. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE = DA.
a) Chứng minh rằng .
b) Cho AB= 13 cm; BC = 10 cm. Tính độ dài cạnh AD.
c) Chứng minh rằng tam giác ACE cân.
d) Gọi M là trung điểm cạnh AC, N là giao điểm của BC và EM.
Chứng minh: BC = 3NC
Bài 4 (0,5 điểm) Cho x, y, z 0 và x-y-z = 0,
Tính giá trị của biểu thức
 
Các ý kiến mới nhất