Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
Đề thi học kì 2

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lê Thị Bích Ngọc (trang riêng)
Ngày gửi: 07h:48' 26-04-2022
Dung lượng: 31.0 KB
Số lượt tải: 613
Nguồn:
Người gửi: Lê Thị Bích Ngọc (trang riêng)
Ngày gửi: 07h:48' 26-04-2022
Dung lượng: 31.0 KB
Số lượt tải: 613
Số lượt thích:
0 người
UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS CAO MINH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN:NGỮ VĂN 7
Năm học: 2021 - 2022
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần
Mức độ cần đạt
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
* Tiêu chí ngữ liệu:
- Văn bản nhật dụng, văn bản nghị luận, văn bản văn học;
- Là một đoạn trích/văn bản hoàn chỉnh;
- Nguồn dữ liệu trong và ngoài chương trình SGK;
- Chỉ ra tác giả, thể loại, phương thức biểu đạt, ngôi kể, nhân vật, ngôn ngữ, hình ảnh, biện nghệ thuật… của đoạn trích/văn bản
- Hiểu nội dung của đoạn trích/ văn bản.
- Hiểu được ý nghĩa của chi tiết, hình ảnh, câu văn, câu thơ…trong đoạn trích/văn bản
-Hiểu được tác dụng/hiệu quả của việc sử dụng phương thức biểu đạt, ngôi kể/biện pháp tu từ…trong đoạn trích/ văn bản
- Rút ra bài học/thông điệp từ đoạn trích/văn bản
- Bày tỏ ý kiến, quan điểm của bản thân về một vấn đề/một nhân vật, về thái độ của tác giả được thể hiện trong đoạn trích/văn bản.
Số câu
3
2
1
6
Số điểm
1,5
2.0
1,5
5.0
Tỷ lệ
15%
20%
20%
50%
Phần II. Làm văn (5,0 điểm)
Văn nghị luận
(Giải thích, chứng minh một vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội)
Viết một bài văn nghị luận xã hội.
Số câu
1
1
Số điểm
5.0
5.0
Tỷ lệ
50%
50%
Tổng số câu
3
2
2
7
Tổng số điểm
1.0
2.0
7.0
10.0
Tỷ lệ
10%
20%
70%
100%
PHẦN ĐOC HIỂU 5 ĐIỂM
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu
Người có tính khiêm tốn thường hay cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào củng cho sự thành công của mình ỉà tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người. Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đời.
(Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
Câu 2. Xác định luận điểm chính của văn bản trên?
Câu 3. Để văn bản trên có sức thuyết phục thì cần yếu tố nào khác ?
Câu 4. Nêu nội dung của văn bản?
Câu 5. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn thứ nhất?Người có tính khiêm tốn thường hay cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm.
Câu 6. Qua văn bản trên em rút ra bài học gì cho bản thân trong cuộc sống?
TỰ LUẬN
Chứng minh bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người
UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS CAO MINH
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN:NGỮ VĂN 7
Năm học: 2021 - 2022
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
I. Phần đọc - hiểu
1
Phương thức
TRƯỜNG THCS CAO MINH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN:NGỮ VĂN 7
Năm học: 2021 - 2022
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần
Mức độ cần đạt
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
* Tiêu chí ngữ liệu:
- Văn bản nhật dụng, văn bản nghị luận, văn bản văn học;
- Là một đoạn trích/văn bản hoàn chỉnh;
- Nguồn dữ liệu trong và ngoài chương trình SGK;
- Chỉ ra tác giả, thể loại, phương thức biểu đạt, ngôi kể, nhân vật, ngôn ngữ, hình ảnh, biện nghệ thuật… của đoạn trích/văn bản
- Hiểu nội dung của đoạn trích/ văn bản.
- Hiểu được ý nghĩa của chi tiết, hình ảnh, câu văn, câu thơ…trong đoạn trích/văn bản
-Hiểu được tác dụng/hiệu quả của việc sử dụng phương thức biểu đạt, ngôi kể/biện pháp tu từ…trong đoạn trích/ văn bản
- Rút ra bài học/thông điệp từ đoạn trích/văn bản
- Bày tỏ ý kiến, quan điểm của bản thân về một vấn đề/một nhân vật, về thái độ của tác giả được thể hiện trong đoạn trích/văn bản.
Số câu
3
2
1
6
Số điểm
1,5
2.0
1,5
5.0
Tỷ lệ
15%
20%
20%
50%
Phần II. Làm văn (5,0 điểm)
Văn nghị luận
(Giải thích, chứng minh một vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội)
Viết một bài văn nghị luận xã hội.
Số câu
1
1
Số điểm
5.0
5.0
Tỷ lệ
50%
50%
Tổng số câu
3
2
2
7
Tổng số điểm
1.0
2.0
7.0
10.0
Tỷ lệ
10%
20%
70%
100%
PHẦN ĐOC HIỂU 5 ĐIỂM
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu
Người có tính khiêm tốn thường hay cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào củng cho sự thành công của mình ỉà tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người. Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đời.
(Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
Câu 2. Xác định luận điểm chính của văn bản trên?
Câu 3. Để văn bản trên có sức thuyết phục thì cần yếu tố nào khác ?
Câu 4. Nêu nội dung của văn bản?
Câu 5. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn thứ nhất?Người có tính khiêm tốn thường hay cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm.
Câu 6. Qua văn bản trên em rút ra bài học gì cho bản thân trong cuộc sống?
TỰ LUẬN
Chứng minh bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người
UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS CAO MINH
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN:NGỮ VĂN 7
Năm học: 2021 - 2022
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
I. Phần đọc - hiểu
1
Phương thức
 
Các ý kiến mới nhất