Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
ĐỀ THI HỌC KỲ II

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Cù Xuân Hiệp
Ngày gửi: 16h:17' 09-02-2020
Dung lượng: 195.0 KB
Số lượt tải: 269
Nguồn:
Người gửi: Cù Xuân Hiệp
Ngày gửi: 16h:17' 09-02-2020
Dung lượng: 195.0 KB
Số lượt tải: 269
Số lượt thích:
0 người
PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS VĨNH CHÂN Môn: Toán 9
(Thời gian: 90 phút)
I. Phần trắc nghiệm khách quan. (3,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất.
Câu 1. Cho hệ phương trình: (I). Khẳng định đúng là:
A. Hệ (I) có nghiệm duy nhất. B. Hệ (I) có hai nghiệm phân biệt.
C. Hệ (I) có vô số nghiệm. D. Hệ (I) vô nghiệm.
Câu 2. Phương trình nào dưới đây có hai nghiệm trái dấu?
A. x2 – 3x + 2 = 0. B. x2 + 3x + 2 = 0.
C. -x2 + 3x + 2 = 0. D. -2x2 + 3x - 2 = 0.
Câu 3. Giá trị của a để phương trình x2 + ax + 8 = 0 và x2 + x + a = 0 có ít nhất một nghiệm chung là:
A. a = 6 B. a = - 6 C. a = 1 D. a = 8
Câu 4. Phương trình nào sau đây có nghiệm tổng quát ?
A. 3x - 2y = 3. B. 3x - y = 0. C. 0x - 3y = 9. D. 0x +4y = 4.
Câu 5. Hai hệ phương trình và là tương đương khi k bằng:
A. k = -1. B. k = 1. C. k = 2. D. k = -2.
Câu 6. Đồ thị của hàm số đi qua điểm nào trong các điểm sau đây?
A.
B.
C.
D. .
Câu 7. Trong các phương trình sau, phương trình nào có hai nghiệm phân biệt?
A.
B.
C.
D.
Câu 8. Cho đường thẳng y = 2x -1 (d) và parabol y = x2 (P). Toạ độ giao điểm của (d) và (P) là:
A. (1; -1); B. (-1; -1); C. (-1 ; 1) D. (1; 1)
Câu 9. Một hình quạt tròn OAB của đường tròn (O;R) có diện tích (đvdt). vậy số đo là:
A. 900 .
B. 1050 .
C. 1200 .
D. 1500 .
Câu 10. Độ dài cung AB của đường tròn (O;5cm) là 20cm, Diện tích hình quạt tròn OAB là:
A. 500cm2.
B. 100cm2 .
C. 50cm2 .
D. 20cm2 .
Câu 11. Cho hình vẽ (H1), biết AC là đường kính của (O) và góc BDC = 600. Số đo góc x bằng:
A. 400 B. 450 C. 350 D. 300
Câu 12.Trong hình vẽ (H17), biết AD // BC. Số đo góc x bằng:
A. 400 B. 700 C. 600 D. 500
II. Phần tự luận : (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
a) Giải hệ phương trình sau :
Giải phương trình:
Câu 2: (1,5 điểm) Cho phương trình: x2 – 5x + m = 0 (m là tham số).
a) Giải phương trình trên khi m = 6.
b) Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: .
Câu 3. (3,0 điểm) Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M, vẽ MIAB, MKAC (IAB,KAC)
a) Chứng minh: AIMK là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Vẽ MPBC (PBC). Chứng minh: .
c) Xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để tích MI.MK.MP đạt giá trị lớn nhất.
Câu 4. (0,5 điểm) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Đáp án – Thang điểm
Phần I. Trắc nghiệm khách quan : (3,0 điểm) Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
C
B
D
A
B
Câu
7
8
9
TRƯỜNG THCS VĨNH CHÂN Môn: Toán 9
(Thời gian: 90 phút)
I. Phần trắc nghiệm khách quan. (3,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất.
Câu 1. Cho hệ phương trình: (I). Khẳng định đúng là:
A. Hệ (I) có nghiệm duy nhất. B. Hệ (I) có hai nghiệm phân biệt.
C. Hệ (I) có vô số nghiệm. D. Hệ (I) vô nghiệm.
Câu 2. Phương trình nào dưới đây có hai nghiệm trái dấu?
A. x2 – 3x + 2 = 0. B. x2 + 3x + 2 = 0.
C. -x2 + 3x + 2 = 0. D. -2x2 + 3x - 2 = 0.
Câu 3. Giá trị của a để phương trình x2 + ax + 8 = 0 và x2 + x + a = 0 có ít nhất một nghiệm chung là:
A. a = 6 B. a = - 6 C. a = 1 D. a = 8
Câu 4. Phương trình nào sau đây có nghiệm tổng quát ?
A. 3x - 2y = 3. B. 3x - y = 0. C. 0x - 3y = 9. D. 0x +4y = 4.
Câu 5. Hai hệ phương trình và là tương đương khi k bằng:
A. k = -1. B. k = 1. C. k = 2. D. k = -2.
Câu 6. Đồ thị của hàm số đi qua điểm nào trong các điểm sau đây?
A.
B.
C.
D. .
Câu 7. Trong các phương trình sau, phương trình nào có hai nghiệm phân biệt?
A.
B.
C.
D.
Câu 8. Cho đường thẳng y = 2x -1 (d) và parabol y = x2 (P). Toạ độ giao điểm của (d) và (P) là:
A. (1; -1); B. (-1; -1); C. (-1 ; 1) D. (1; 1)
Câu 9. Một hình quạt tròn OAB của đường tròn (O;R) có diện tích (đvdt). vậy số đo là:
A. 900 .
B. 1050 .
C. 1200 .
D. 1500 .
Câu 10. Độ dài cung AB của đường tròn (O;5cm) là 20cm, Diện tích hình quạt tròn OAB là:
A. 500cm2.
B. 100cm2 .
C. 50cm2 .
D. 20cm2 .
Câu 11. Cho hình vẽ (H1), biết AC là đường kính của (O) và góc BDC = 600. Số đo góc x bằng:
A. 400 B. 450 C. 350 D. 300
Câu 12.Trong hình vẽ (H17), biết AD // BC. Số đo góc x bằng:
A. 400 B. 700 C. 600 D. 500
II. Phần tự luận : (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
a) Giải hệ phương trình sau :
Giải phương trình:
Câu 2: (1,5 điểm) Cho phương trình: x2 – 5x + m = 0 (m là tham số).
a) Giải phương trình trên khi m = 6.
b) Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: .
Câu 3. (3,0 điểm) Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M, vẽ MIAB, MKAC (IAB,KAC)
a) Chứng minh: AIMK là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Vẽ MPBC (PBC). Chứng minh: .
c) Xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để tích MI.MK.MP đạt giá trị lớn nhất.
Câu 4. (0,5 điểm) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Đáp án – Thang điểm
Phần I. Trắc nghiệm khách quan : (3,0 điểm) Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
C
B
D
A
B
Câu
7
8
9
 
Các ý kiến mới nhất