Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
GIÁO ÁN HÌNH 8

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lê Gia
Ngày gửi: 08h:22' 17-09-2020
Dung lượng: 2.3 MB
Số lượt tải: 343
Nguồn:
Người gửi: Lê Gia
Ngày gửi: 08h:22' 17-09-2020
Dung lượng: 2.3 MB
Số lượt tải: 343
Số lượt thích:
0 người
Tuần 1 Ngày soạn : 10/9/2019
Tiết 1 Ngày dạy :19->24/9/2019
Bài 1: TỨ GIÁC
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
*Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. Học sinh biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của 1 tứ giác
* Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình
* Thái độ: GD tính cẩn thận , chính xác trong giải toán.
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập, nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc.
Học sinh : + Xem trước bài mới và ôn tập lại kiến thức về tổng ba góc của tam giác. Bảng phụ, bút viết.. mang vở ghi, sgk, sbtập
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Kiểm tra bài cũ:
Gv: Hãy nêu định lý về tổng ba góc của 1 tam giác(10đ)
Gv: Giới thiệu chương I cho học sinh theo dõi.
Hs: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180º
2. Giới thiệu bài mới: GV:Học hết chương trình toán 7, các em đã biết những nội dung cơ bản về tam giác. Lên lớp 8, sẽ học tiếp về tứ giác, đa giác nnnnn
3. Dạy bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Định Nghĩa
GV cho HS quan sát hình 1 SGK trang 64
Gv: Mỗi hình có bao nhiêu đoạn thẳng?
HS: Mỗi hình có 4 cạnh.
Gv: Bất kỳ hai đoạn thẳng nào có cùng nằm trên một đường thẳng nào không?
Hs: Không
GV nhấn mạnh :
Hình có 4 đoạn thẳng, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên cùng 1 đường thẳng.Ta gọi hình đó là tứ giác.
Gv: Từ đó gv cho hs phát biểu định nghĩa tứ giác ABCD.
Hs: Phát biểu.
Gv: Cho biết hình 2 có phải là tứ giác không? Vì sao?
Hs: Không phải vì có 2 đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng.
Gv: Cho hs làm ?1
Trong các tứ giác ở hình 1 thì tứ giác nào luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác?
Hs: Hình 1a là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
GV giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi .
Gv: Giới thiệu phần chú ý cho hs.
GV: Cho hs làm ? 2
Quan sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điền vào chỗ trống.
GV: qua ?2 HS hiểu 2 đỉnh kề nhau, đối nhau ,đường chéo, hai cạnh kề nhau, đối nhau, góc, điểm trong tứ giác, điểm ngoài tứ giác.
1.Định nghĩa.
a/ Định nghĩa tứ giác ABCD(sgk/t64)
Hình 1
Tứ giác ABCD còn gọi là tứ giác BCDA, ADCB…
Các điểm: A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ giác.
Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh của tứ giác
b/ Định nghĩa tứ giác lồi:(sgk/t65)
Tứ giác ABCD ở hình 1 a là tứ giác lồi.
Chú ý: Từ nay khi nói đến tứ giác mà không giải thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi.
Ví dụ
a/ -Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A.
-Hai đỉnh đối nhau: A và C , B và D.
b/ Đường chéo: AC và BD.
c/ Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB.
-Hai cạnh đối nhau: AB và CD , BC và AD.
d/ Góc:
Hai góc đối nhau: và ; và
e/ Điểm nằm trong tứ giác: M ,P.
- Điểm nằm ngoài tứ giác: N, Q.
Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác
Gv: Cho hs làm ?3
a/ Nhắc lại định lý về tổng 3 góc của một tam giác?
b/ Vẽ tứ giác ABCD tùy ý. Dựa vào định lý về tổng 3 góc của 1 tam giác , hãy tính tổng các góc trong của một tứ giác ?
Gv: Gọi
Tiết 1 Ngày dạy :19->24/9/2019
Bài 1: TỨ GIÁC
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
*Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. Học sinh biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của 1 tứ giác
* Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình
* Thái độ: GD tính cẩn thận , chính xác trong giải toán.
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập, nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc.
Học sinh : + Xem trước bài mới và ôn tập lại kiến thức về tổng ba góc của tam giác. Bảng phụ, bút viết.. mang vở ghi, sgk, sbtập
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Kiểm tra bài cũ:
Gv: Hãy nêu định lý về tổng ba góc của 1 tam giác(10đ)
Gv: Giới thiệu chương I cho học sinh theo dõi.
Hs: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180º
2. Giới thiệu bài mới: GV:Học hết chương trình toán 7, các em đã biết những nội dung cơ bản về tam giác. Lên lớp 8, sẽ học tiếp về tứ giác, đa giác nnnnn
3. Dạy bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Định Nghĩa
GV cho HS quan sát hình 1 SGK trang 64
Gv: Mỗi hình có bao nhiêu đoạn thẳng?
HS: Mỗi hình có 4 cạnh.
Gv: Bất kỳ hai đoạn thẳng nào có cùng nằm trên một đường thẳng nào không?
Hs: Không
GV nhấn mạnh :
Hình có 4 đoạn thẳng, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên cùng 1 đường thẳng.Ta gọi hình đó là tứ giác.
Gv: Từ đó gv cho hs phát biểu định nghĩa tứ giác ABCD.
Hs: Phát biểu.
Gv: Cho biết hình 2 có phải là tứ giác không? Vì sao?
Hs: Không phải vì có 2 đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng.
Gv: Cho hs làm ?1
Trong các tứ giác ở hình 1 thì tứ giác nào luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác?
Hs: Hình 1a là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
GV giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi .
Gv: Giới thiệu phần chú ý cho hs.
GV: Cho hs làm ? 2
Quan sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điền vào chỗ trống.
GV: qua ?2 HS hiểu 2 đỉnh kề nhau, đối nhau ,đường chéo, hai cạnh kề nhau, đối nhau, góc, điểm trong tứ giác, điểm ngoài tứ giác.
1.Định nghĩa.
a/ Định nghĩa tứ giác ABCD(sgk/t64)
Hình 1
Tứ giác ABCD còn gọi là tứ giác BCDA, ADCB…
Các điểm: A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ giác.
Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh của tứ giác
b/ Định nghĩa tứ giác lồi:(sgk/t65)
Tứ giác ABCD ở hình 1 a là tứ giác lồi.
Chú ý: Từ nay khi nói đến tứ giác mà không giải thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi.
Ví dụ
a/ -Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A.
-Hai đỉnh đối nhau: A và C , B và D.
b/ Đường chéo: AC và BD.
c/ Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB.
-Hai cạnh đối nhau: AB và CD , BC và AD.
d/ Góc:
Hai góc đối nhau: và ; và
e/ Điểm nằm trong tứ giác: M ,P.
- Điểm nằm ngoài tứ giác: N, Q.
Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác
Gv: Cho hs làm ?3
a/ Nhắc lại định lý về tổng 3 góc của một tam giác?
b/ Vẽ tứ giác ABCD tùy ý. Dựa vào định lý về tổng 3 góc của 1 tam giác , hãy tính tổng các góc trong của một tứ giác ?
Gv: Gọi
 
Các ý kiến mới nhất