Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
giáo án kiểm tra giữa kì 2 có ma trận, trọng số

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thị Giang
Ngày gửi: 09h:33' 12-05-2021
Dung lượng: 131.5 KB
Số lượt tải: 135
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thị Giang
Ngày gửi: 09h:33' 12-05-2021
Dung lượng: 131.5 KB
Số lượt tải: 135
Số lượt thích:
0 người
Ngày chuẩn bị: 29/03/2021
Tuần 27
KIỂM TRA GIỮA KÌ II
(kết hợp với Hóa – Sinh)
A. MỤC TIÊU
I. Năng lực
1. Mục tiêu năng lực chung:
a. Năng lực tự chủ và tự học.
b.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Mục tiêu năng lực đặc thù : Năng lực khoa học tự nhiên.
2.1. Nhận thức khoa học tự nhiên
a. Kiểm tra kiến thức ở chủ đề: Điện từ học và quang học
2.2. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học:
Dùng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống.
II. Phẩm chất
a. Chăm học, có tinh thần tự học.
B. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: kiểm tra đánh giá.
- KT: Giao nhiệm vụ
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Xây dựng mô tả và trọng số, ma trận đề, đề, đáp án và thang điểm (phía dưới), đảo mỗi đề gốc thành 6 đề.
- Hình thức kiểm tra: KHTN 9 : TNKQ + TL.
Vật lý: TNKQ + Tự luận (3,5đ)
1.1.BẢNG TRỌNG SỐ
Tổng điểm:
3,5
điểm
Đề ra:
14
câu
Tỷ lệ mức độ nhận thức:
40%
30%
20%
10%
Chủ đề
Số tiết
Số câu
Số câu làm tròn
NB
TH
VD
VDC
NB
TH
VD
VDC
Điện từ học
9
3.0
2.2
1.5
0.7
3
2
2
1
Quang học
8
2.6
2.0
1.3
0.7
2
2
1
1
Tổng
17
5.6
4.2
2.8
1.4
5
4
3
2
14
14
Quy đổi: 14 câu TNKQ = 8 c TNKQ (2đ) + 2c TL (1,5đ)
1.2.BẢNG MÔ TẢ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chương 1. Điện từ học
7 tiết
1. Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
2. Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng.
3. Nêu được dấu hiệu chính phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều và các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
4. Nhận biệt được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ.
5. Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ hoặc của điện áp xoay chiều.
6. Nêu được công suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây.
7. Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến thế.
8. Phát hiện được dòng điện là dòng điện một chiều hay xoay chiều dựa trên tác dụng từ của chúng.
9. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
10. Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên dây tải điện; Trình bày cách làm giảm hao phí bằng cách tăng U.
11. Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến thế.
12. Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng; giải thích được vì sao mpđ công nghiệp sd nam châm điện
13. Mắc được máy biến thế vào mạch điện để sử dụng đúng theo yêu cầu. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến thế và vận dụng được công thức .
14.Giải thích cách tạo ra nam châm vĩnh cửu nhờ dòng điện 1 chiều.
15.Biết sử dụng công thức tính công suất hao phí để tính toán.
Chương 2. Quang học
Tuần 27
KIỂM TRA GIỮA KÌ II
(kết hợp với Hóa – Sinh)
A. MỤC TIÊU
I. Năng lực
1. Mục tiêu năng lực chung:
a. Năng lực tự chủ và tự học.
b.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Mục tiêu năng lực đặc thù : Năng lực khoa học tự nhiên.
2.1. Nhận thức khoa học tự nhiên
a. Kiểm tra kiến thức ở chủ đề: Điện từ học và quang học
2.2. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học:
Dùng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống.
II. Phẩm chất
a. Chăm học, có tinh thần tự học.
B. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: kiểm tra đánh giá.
- KT: Giao nhiệm vụ
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Xây dựng mô tả và trọng số, ma trận đề, đề, đáp án và thang điểm (phía dưới), đảo mỗi đề gốc thành 6 đề.
- Hình thức kiểm tra: KHTN 9 : TNKQ + TL.
Vật lý: TNKQ + Tự luận (3,5đ)
1.1.BẢNG TRỌNG SỐ
Tổng điểm:
3,5
điểm
Đề ra:
14
câu
Tỷ lệ mức độ nhận thức:
40%
30%
20%
10%
Chủ đề
Số tiết
Số câu
Số câu làm tròn
NB
TH
VD
VDC
NB
TH
VD
VDC
Điện từ học
9
3.0
2.2
1.5
0.7
3
2
2
1
Quang học
8
2.6
2.0
1.3
0.7
2
2
1
1
Tổng
17
5.6
4.2
2.8
1.4
5
4
3
2
14
14
Quy đổi: 14 câu TNKQ = 8 c TNKQ (2đ) + 2c TL (1,5đ)
1.2.BẢNG MÔ TẢ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chương 1. Điện từ học
7 tiết
1. Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
2. Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng.
3. Nêu được dấu hiệu chính phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều và các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
4. Nhận biệt được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ.
5. Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ hoặc của điện áp xoay chiều.
6. Nêu được công suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây.
7. Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến thế.
8. Phát hiện được dòng điện là dòng điện một chiều hay xoay chiều dựa trên tác dụng từ của chúng.
9. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
10. Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên dây tải điện; Trình bày cách làm giảm hao phí bằng cách tăng U.
11. Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến thế.
12. Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng; giải thích được vì sao mpđ công nghiệp sd nam châm điện
13. Mắc được máy biến thế vào mạch điện để sử dụng đúng theo yêu cầu. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến thế và vận dụng được công thức .
14.Giải thích cách tạo ra nam châm vĩnh cửu nhờ dòng điện 1 chiều.
15.Biết sử dụng công thức tính công suất hao phí để tính toán.
Chương 2. Quang học
 
Các ý kiến mới nhất