Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
hoa

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lương Tâm Hội
Ngày gửi: 22h:34' 10-05-2014
Dung lượng: 313.0 KB
Số lượt tải: 54
Nguồn:
Người gửi: Lương Tâm Hội
Ngày gửi: 22h:34' 10-05-2014
Dung lượng: 313.0 KB
Số lượt tải: 54
Số lượt thích:
0 người
Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm 4,48 gam Fe và m gam Al vào 400 ml dung dịch HNO3 2M, sau phản ứng thu được dung dịch Y và thoát ra 1,344 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) gồm NO và N 2O, có tỉ khối so với H2 bằng 52/3. Cho vào dung dịch Y vừa thu được ở trên 400 ml dung dịch NaOH 2M thì thu được 8,56 gam kết tủa và cũng thấy có 0,896 lít khí (ở đktc) thoát ra. Giá trị của m là A. 3,24 B. 2,97 C. 4,05 D. 4,32
Dự đoán. Phản ứng với NaOH tạo khí thoát ra là ; hoặc Dựa vào giả thiết ==> n(NO)=0,04 ; n()=0,02 Kết tủa 8,56 g là của Fe(OH)3 ; Al(OH)3 tan Bảo toàn e ==> dư H+=0, =()+(NO)+(NH+4)−(Fe)=0,42 ==> m =3,24
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na,K và Al2O3 (trong đó số mol Na bằng 2 lần số mol K) vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 80 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 240 ml hoặc 720 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là A. 14,04 và 24,48. B. 12,48 và 26,35.C. 12,48 và 24,48. D. 14,04 và 26,35.
tới giờ thì mình không ghi pt nữa nhé Đặt Na=2a; K=a; Al2O3=b. Sau phản ứng có OH- dư = 2a+a-2b=3a-2b. nAlO−2 = 2b; khi hết 80 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa => 3a-2b=0,08 khi hết 240 ml hoặc 720 ml thì đều thu được a gam kết tủa => TH1 tủa chưa tan: nH+ = nOH− + nAl(OH)3 = 0,24 TH2 tủa đã tan: nH+ = nOH− + −2 - (OH)3 = 0,72 giải hệ pt => nAlO−2 = 0,28 và nAl(OH)3= 0,16 Tới đây bạn giải tiếp nhé. ĐÁP ÁN của mình C
Câu 3: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl3, 1,5a mol CuCl2 (điện cực trơ). cho đến khi số mol Cu2+ còn 0,75a mol thì dừng lại khi đó ở anot thu được 6,72 lít khí (đktc). Cho 149,6 gam AgNO3 vào dung dịch sau điện phân thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 117,476. B. 118,115. C. 117,405. D. 117,76.
Bảo toàn e ta có: =a+0,.22=1,=0,3⟺a=0,24 nAg+=0,88 mol Ag+ + Fe2+ --> Ag + Fe3+ .... ....0,24......0,24 Ag+ + Cl- --> AgCl 0,64..............0,64 => m=0,24.108+0,64.143,5=117,6g
Câu 4: Hỗn hợp X gồm axit acrylic và glixerol triacrylat. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 1 lượng NaOH gấp đôi lượng cần dùng thu được dung dịch Y . Cô cạn dung dịch Y thu được 1,617m gam chất rắn Z. Trộn thêm 1 lượng CaO vào chất rắn Z và nung đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 20,16 lít khí (đktc). Khối lượng axit acrylic có trong hỗn hợp X là A. 9,90 B. 8,10 C. 9,18 D. 10,26
Click to expand...
X gồm CH2=CH-COOH a mol và (CH2=CH-COO)3-C3H5 b mol ==> mol NaOH dùng = 2(a+3b) CH2=CH-COOH + NaOH --> CH2=CH-COONa + H2O a------------------------a-----------------a----------------a (CH2=CH-COO)3-C3H5 + 3 NaOH --> 3 CH2=CH-COONa + C3H8O3 b---------------------------------3b-------------------3b------------------b CH2=CH-COONa + NaOH ---> CH2=CH2 + Na2CO3 a+3b-------------------a+3b---------a+3b ==> mol khí = a + 3b = 20,16/22,4 = 0,9 Khối lượng rắn = mmuối + mNaOHdư = 94*0,9 + 40*0,9 = 1,
Dự đoán. Phản ứng với NaOH tạo khí thoát ra là ; hoặc Dựa vào giả thiết ==> n(NO)=0,04 ; n()=0,02 Kết tủa 8,56 g là của Fe(OH)3 ; Al(OH)3 tan Bảo toàn e ==> dư H+=0, =()+(NO)+(NH+4)−(Fe)=0,42 ==> m =3,24
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na,K và Al2O3 (trong đó số mol Na bằng 2 lần số mol K) vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 80 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 240 ml hoặc 720 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là A. 14,04 và 24,48. B. 12,48 và 26,35.C. 12,48 và 24,48. D. 14,04 và 26,35.
tới giờ thì mình không ghi pt nữa nhé Đặt Na=2a; K=a; Al2O3=b. Sau phản ứng có OH- dư = 2a+a-2b=3a-2b. nAlO−2 = 2b; khi hết 80 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa => 3a-2b=0,08 khi hết 240 ml hoặc 720 ml thì đều thu được a gam kết tủa => TH1 tủa chưa tan: nH+ = nOH− + nAl(OH)3 = 0,24 TH2 tủa đã tan: nH+ = nOH− + −2 - (OH)3 = 0,72 giải hệ pt => nAlO−2 = 0,28 và nAl(OH)3= 0,16 Tới đây bạn giải tiếp nhé. ĐÁP ÁN của mình C
Câu 3: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl3, 1,5a mol CuCl2 (điện cực trơ). cho đến khi số mol Cu2+ còn 0,75a mol thì dừng lại khi đó ở anot thu được 6,72 lít khí (đktc). Cho 149,6 gam AgNO3 vào dung dịch sau điện phân thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 117,476. B. 118,115. C. 117,405. D. 117,76.
Bảo toàn e ta có: =a+0,.22=1,=0,3⟺a=0,24 nAg+=0,88 mol Ag+ + Fe2+ --> Ag + Fe3+ .... ....0,24......0,24 Ag+ + Cl- --> AgCl 0,64..............0,64 => m=0,24.108+0,64.143,5=117,6g
Câu 4: Hỗn hợp X gồm axit acrylic và glixerol triacrylat. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 1 lượng NaOH gấp đôi lượng cần dùng thu được dung dịch Y . Cô cạn dung dịch Y thu được 1,617m gam chất rắn Z. Trộn thêm 1 lượng CaO vào chất rắn Z và nung đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 20,16 lít khí (đktc). Khối lượng axit acrylic có trong hỗn hợp X là A. 9,90 B. 8,10 C. 9,18 D. 10,26
Click to expand...
X gồm CH2=CH-COOH a mol và (CH2=CH-COO)3-C3H5 b mol ==> mol NaOH dùng = 2(a+3b) CH2=CH-COOH + NaOH --> CH2=CH-COONa + H2O a------------------------a-----------------a----------------a (CH2=CH-COO)3-C3H5 + 3 NaOH --> 3 CH2=CH-COONa + C3H8O3 b---------------------------------3b-------------------3b------------------b CH2=CH-COONa + NaOH ---> CH2=CH2 + Na2CO3 a+3b-------------------a+3b---------a+3b ==> mol khí = a + 3b = 20,16/22,4 = 0,9 Khối lượng rắn = mmuối + mNaOHdư = 94*0,9 + 40*0,9 = 1,
 
Các ý kiến mới nhất