Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
Kiểm tra 1 tiết
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lê Thị Nhất Hương
Ngày gửi: 14h:16' 06-04-2018
Dung lượng: 63.0 KB
Số lượt tải: 96
Nguồn:
Người gửi: Lê Thị Nhất Hương
Ngày gửi: 14h:16' 06-04-2018
Dung lượng: 63.0 KB
Số lượt tải: 96
Số lượt thích:
0 người
Câu Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim.
B. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao.
C. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim.
D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
Câu Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Hg.
B. Sn.
C. Pb.
D. Al.
Câu Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. Fe + Cl2 FeCl2
B. 4Al + 3O2 2Al2O3
C. 2Cr + 2 SCr2S3
D. 2Cu + O2 2 CuO
Câu Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm?
A. Ba, Na, K, Ca
B. Be, Mg, Ca, Ba
C. Na, K, Mg, Ca
D. K, Na, Ca, Zn
Câu Kim loại Al, Fe, Cr không phản ứng với dung dịch
A. H2SO4 đặc, nguội.
B. Cu(NO3)2.
C. HCl.
D. NaOH.
Câu Chất nào sau đây có thể oxi hóa Fe2+ thành Fe3+
A. Ag+
B. Mg
C. K+
D. Cu2+
Câu Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa trong môi trường được gọi là
A. sự ăn mòn hóa học.
B. sự khử kim loại.
C. sự tác dụng của kim loại với nước.
D. sự ăn mòn điện hóa học.
Câu Để bảo vệ vỏ tàu biển ( bằng thép ), người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) một miếng kim loại
A. Zn.
B. Fe.
C. Ag.
D. Cu
Câu Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường
A. điện phân Al2O3 nóng chảy có mặt criolit.
B. điện phân dung dịch AlCl3.
C. cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.
D. cho CO dư đi qua Al2O3 nung nóng.
Câu Nung nóng hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 16 gam Fe2O3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là
A. 21,4
B. 11,2
C. 10,2
D. 5,6
Câu Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Na+
B. sự oxi hoá ion Cl-.
C. sự khử ion Cl-.
D. sự oxi hoá ion Na+.
Câu Khối lượng đồng thu được khi điện phân dung dịch CuSO4, với bình điện phân có vách ngăn, điện cực trơ trong thời gian 2 giờ (dung dịch đã nhạt màu xanh), cường độ dòng điện 1,5A là
A. 3,58g.
B. 2,58g.
C. 1,58g.
D. 4,58g.
Câu Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra kim loại?
A. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
B. Cho kim loại Fe vào dung dịch CuSO4.
C. Điện phân dung dịch AgNO3.
D. Dẫn khí CO qua bột CuO, nung nóng.
Câu Để phân biết các chất : Cu, Al, Al2O3 ta không dùng dung dịch nào sau đây?
A. NH3
B. Ba(OH)2
C. HCl
D. H2SO4
Câu Nguyên tố sắt có Z = 26 nằm ở nhóm nào ?
A. VIIIB
B. IIA
C. VIB
D. VIIIA
Câu Thuỷ ngân là một chất độc. Trong phòng thí nghiệm để loại bỏ thuỷ ngân rơi vào rãnh bàn, ghế khó lấy ra được, ta sử dụng hóa chất nào sau đây?
A.Bột lưu huỳnh
B. Bột oxit kim loại
C.Dung dịch axit
D. Dung dịch bazơ
Cõu Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2, thấy tạo ra 9 g nước. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là
A. 24
B. 16
C. 20
D. 26
A. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim.
B. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao.
C. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim.
D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
Câu Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Hg.
B. Sn.
C. Pb.
D. Al.
Câu Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. Fe + Cl2 FeCl2
B. 4Al + 3O2 2Al2O3
C. 2Cr + 2 SCr2S3
D. 2Cu + O2 2 CuO
Câu Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm?
A. Ba, Na, K, Ca
B. Be, Mg, Ca, Ba
C. Na, K, Mg, Ca
D. K, Na, Ca, Zn
Câu Kim loại Al, Fe, Cr không phản ứng với dung dịch
A. H2SO4 đặc, nguội.
B. Cu(NO3)2.
C. HCl.
D. NaOH.
Câu Chất nào sau đây có thể oxi hóa Fe2+ thành Fe3+
A. Ag+
B. Mg
C. K+
D. Cu2+
Câu Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa trong môi trường được gọi là
A. sự ăn mòn hóa học.
B. sự khử kim loại.
C. sự tác dụng của kim loại với nước.
D. sự ăn mòn điện hóa học.
Câu Để bảo vệ vỏ tàu biển ( bằng thép ), người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) một miếng kim loại
A. Zn.
B. Fe.
C. Ag.
D. Cu
Câu Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường
A. điện phân Al2O3 nóng chảy có mặt criolit.
B. điện phân dung dịch AlCl3.
C. cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.
D. cho CO dư đi qua Al2O3 nung nóng.
Câu Nung nóng hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 16 gam Fe2O3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là
A. 21,4
B. 11,2
C. 10,2
D. 5,6
Câu Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Na+
B. sự oxi hoá ion Cl-.
C. sự khử ion Cl-.
D. sự oxi hoá ion Na+.
Câu Khối lượng đồng thu được khi điện phân dung dịch CuSO4, với bình điện phân có vách ngăn, điện cực trơ trong thời gian 2 giờ (dung dịch đã nhạt màu xanh), cường độ dòng điện 1,5A là
A. 3,58g.
B. 2,58g.
C. 1,58g.
D. 4,58g.
Câu Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra kim loại?
A. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
B. Cho kim loại Fe vào dung dịch CuSO4.
C. Điện phân dung dịch AgNO3.
D. Dẫn khí CO qua bột CuO, nung nóng.
Câu Để phân biết các chất : Cu, Al, Al2O3 ta không dùng dung dịch nào sau đây?
A. NH3
B. Ba(OH)2
C. HCl
D. H2SO4
Câu Nguyên tố sắt có Z = 26 nằm ở nhóm nào ?
A. VIIIB
B. IIA
C. VIB
D. VIIIA
Câu Thuỷ ngân là một chất độc. Trong phòng thí nghiệm để loại bỏ thuỷ ngân rơi vào rãnh bàn, ghế khó lấy ra được, ta sử dụng hóa chất nào sau đây?
A.Bột lưu huỳnh
B. Bột oxit kim loại
C.Dung dịch axit
D. Dung dịch bazơ
Cõu Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2, thấy tạo ra 9 g nước. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là
A. 24
B. 16
C. 20
D. 26
 
Các ý kiến mới nhất