Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
Kiểm tra 1 tiết

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lê Thị Ly Lan
Ngày gửi: 20h:49' 20-03-2021
Dung lượng: 20.0 KB
Số lượt tải: 869
Nguồn:
Người gửi: Lê Thị Ly Lan
Ngày gửi: 20h:49' 20-03-2021
Dung lượng: 20.0 KB
Số lượt tải: 869
Số lượt thích:
0 người
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN VẬT LÍ 8 – NĂM HỌC 2020-2021
Câu 1: (3 điểm)
a.Nêu điều kiện khi có công cơ học ?
b.Phát biểu định luật về công?
c.Trên một máy kéo ghi 736W. Số liệu đó cho biết điều gì ?
Câu 2: (2 điểm)
a.Khi nào một vật có thế năng hấp dẫn? Nêu 1 ví dụ về vật có thế năng hấp dẫn?
b.Động năng phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 3: (1 điểm)
Cho các viên bi A,B,C lần lượt lăn từ vị trí A đến vị trí C
Thế năng hấp dẫn ở điểm nào là lớn nhất?
Thế năng hấp dẫn ở điểm nào là nhỏ nhất?
Giải thích vì sao?
Câu 4:(2 điểm)
Dùng máy kéo kéo một chiếc thang máy nặng 500 kg lên cao 8m trong 10s
a.Tính công của máy kéo khi kéo chiếc thang máy
b.Tính công suất của máy kéo khi kéo chiếc thang máy
Câu 5: (2 điểm)
Dùng mặt phẳng nghiêng dài 8m đểkéo một vật có khối lượng 50 kg lên chiều cao 2m
a.Tính công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi không có lực ma sát? Tính lực kéo trên mặt phẳng nghêng khi không có lực ma sát ?
b.Thực tế có ma sát lực kéo vật là F’=150N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng?
Câu 1: (3 điểm)
a.Nêu điều kiện khi có công cơ học ?
b.Phát biểu định luật về công?
c.Trên một máy kéo ghi 736W. Số liệu đó cho biết điều gì ?
Câu 2: (2 điểm)
a.Khi nào một vật có thế năng hấp dẫn? Nêu 1 ví dụ về vật có thế năng hấp dẫn?
b.Động năng phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 3: (1 điểm)
Cho các viên bi A,B,C lần lượt lăn từ vị trí A đến vị trí C
Thế năng hấp dẫn ở điểm nào là lớn nhất?
Thế năng hấp dẫn ở điểm nào là nhỏ nhất?
Giải thích vì sao?
Câu 4:(2 điểm)
Dùng máy kéo kéo một chiếc thang máy nặng 500 kg lên cao 8m trong 10s
a.Tính công của máy kéo khi kéo chiếc thang máy
b.Tính công suất của máy kéo khi kéo chiếc thang máy
Câu 5: (2 điểm)
Dùng mặt phẳng nghiêng dài 8m đểkéo một vật có khối lượng 50 kg lên chiều cao 2m
a.Tính công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi không có lực ma sát? Tính lực kéo trên mặt phẳng nghêng khi không có lực ma sát ?
b.Thực tế có ma sát lực kéo vật là F’=150N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng?
 
Các ý kiến mới nhất