Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
KT HOC KY I

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Đặng Anh Tuấn
Ngày gửi: 16h:22' 19-12-2018
Dung lượng: 147.5 KB
Số lượt tải: 946
Nguồn:
Người gửi: Đặng Anh Tuấn
Ngày gửi: 16h:22' 19-12-2018
Dung lượng: 147.5 KB
Số lượt tải: 946
Số lượt thích:
0 người
KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2018- 2019
MÔN: VẬT LÝ – LỚP 6
I . MỤC TIÊU KIỂM TRA:
- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh khi học xong chương trình vật lý 6 học kì I .
- Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác , bước đầu suy luận các bài tập đơn giản
II .MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
1. Bảng trọng số đề kiểm tra
Nội dung
Tổng số tiết
TS
tiết lý thuyết
Số tiết quy đổi
Số câu
Điểm số
BH
VD
BH
VD
BH
VD
1. Đo độ dài - Đo thể tích
3
3
2,1
0,9
3
1
1,2
0,4
2. Khối lượng - Lực
11
8
5,6
5,4
9
9
3,6
3,6
3. Máy cơ đơn giản
2
2
1,4
0,6
2
1
0,8
0,4
Tổng
16
13
9,1
6,9
14
11
5,6
4,4
2. Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
(Mức độ 1)
Thông hiểu
(Mức độ 2)
Vận dụng
(Mức độ 3)
Vận dụng cao
(Mức độ 4)
-. Đo độ dài.
-. Đo thể tích chất lỏng.
Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
Nắm được cách đo độ dài , cách đo thể tích chất lỏng.
Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
Số câu ( điểm)
Tỉ lệ (%)
1 ( 0,25 )
2,5
1 ( 0,25 )
2,5
1 (2)
20
1 ( 0,25 )
2,5
-Lực. Hai lực cân bằng.
-Trọng lực. Đơn vị lực.
- Lực đàn hồi.
- Trọng lượng và khối lượng.
- Khối lượng riêng.
- Trọng lượng riêng.
- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
- Nêu được đơn vị đo lực.
- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
- . Tác dụng đẩy, kéo của lực.
-. So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
-. Nêu được ví dụ về một số lực.
-. Viết được hệ thức P = 10m
- Vận dụng được công thức P = 10m.
- Ý nghĩa của trọng lượng riêng,khối lượng riêng của các chất
-Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng để giải một số bài tập đơn giản.
Số câu ( điểm)
Tỉ lệ (%)
3 ( 0,75 )
7,5
4 ( 1 )
1
2 (0,5)
5
1 ( 3)
3
1. Máy cơ đơn giản.
-Khái niệm máy cơ đơn giản
- Ứng dụng của máy cơ đơn giản
Số câu ( điểm)
Tỉ lệ (%)
1 ( 1)
10
1(1)
10
Tổng
Tỉ lệ (%)
10 ( 3,25)
32,5
6 (6,75)
75,5
III. ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS ĐỨC NINH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: VẬT LÍ LỚP: 6
Thời gian làm bài 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm)
Câu 1: Dụng cụ nào dưới đây không được dùng để đo độ dài
A. thước thẳng B. com pa
C. thước dây D. thước cuộn.
Câu 2: Giới hạn đo của một thước đo độ dài là:
A. Độ dài giữa hai vạch chia trên thước. B. Độ dài nhỏ nhất mà thước đo được.
C. Độ dài lớn nhất ghi trên thước. D. Độ dài của cái thước đó.
Câu 3: Niu tơn không phải làđơn vị của:
A. Trọng lượng riêng B. Trọng lượng
C. Lực đàn hồi
NĂM HỌC: 2018- 2019
MÔN: VẬT LÝ – LỚP 6
I . MỤC TIÊU KIỂM TRA:
- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh khi học xong chương trình vật lý 6 học kì I .
- Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác , bước đầu suy luận các bài tập đơn giản
II .MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
1. Bảng trọng số đề kiểm tra
Nội dung
Tổng số tiết
TS
tiết lý thuyết
Số tiết quy đổi
Số câu
Điểm số
BH
VD
BH
VD
BH
VD
1. Đo độ dài - Đo thể tích
3
3
2,1
0,9
3
1
1,2
0,4
2. Khối lượng - Lực
11
8
5,6
5,4
9
9
3,6
3,6
3. Máy cơ đơn giản
2
2
1,4
0,6
2
1
0,8
0,4
Tổng
16
13
9,1
6,9
14
11
5,6
4,4
2. Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
(Mức độ 1)
Thông hiểu
(Mức độ 2)
Vận dụng
(Mức độ 3)
Vận dụng cao
(Mức độ 4)
-. Đo độ dài.
-. Đo thể tích chất lỏng.
Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
Nắm được cách đo độ dài , cách đo thể tích chất lỏng.
Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
Số câu ( điểm)
Tỉ lệ (%)
1 ( 0,25 )
2,5
1 ( 0,25 )
2,5
1 (2)
20
1 ( 0,25 )
2,5
-Lực. Hai lực cân bằng.
-Trọng lực. Đơn vị lực.
- Lực đàn hồi.
- Trọng lượng và khối lượng.
- Khối lượng riêng.
- Trọng lượng riêng.
- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
- Nêu được đơn vị đo lực.
- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
- . Tác dụng đẩy, kéo của lực.
-. So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
-. Nêu được ví dụ về một số lực.
-. Viết được hệ thức P = 10m
- Vận dụng được công thức P = 10m.
- Ý nghĩa của trọng lượng riêng,khối lượng riêng của các chất
-Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng để giải một số bài tập đơn giản.
Số câu ( điểm)
Tỉ lệ (%)
3 ( 0,75 )
7,5
4 ( 1 )
1
2 (0,5)
5
1 ( 3)
3
1. Máy cơ đơn giản.
-Khái niệm máy cơ đơn giản
- Ứng dụng của máy cơ đơn giản
Số câu ( điểm)
Tỉ lệ (%)
1 ( 1)
10
1(1)
10
Tổng
Tỉ lệ (%)
10 ( 3,25)
32,5
6 (6,75)
75,5
III. ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS ĐỨC NINH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: VẬT LÍ LỚP: 6
Thời gian làm bài 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm)
Câu 1: Dụng cụ nào dưới đây không được dùng để đo độ dài
A. thước thẳng B. com pa
C. thước dây D. thước cuộn.
Câu 2: Giới hạn đo của một thước đo độ dài là:
A. Độ dài giữa hai vạch chia trên thước. B. Độ dài nhỏ nhất mà thước đo được.
C. Độ dài lớn nhất ghi trên thước. D. Độ dài của cái thước đó.
Câu 3: Niu tơn không phải làđơn vị của:
A. Trọng lượng riêng B. Trọng lượng
C. Lực đàn hồi
 
Các ý kiến mới nhất