Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
lop 12
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: sưu tầm
Người gửi: Duy Viet
Ngày gửi: 18h:07' 27-06-2019
Dung lượng: 221.3 KB
Số lượt tải: 57
Nguồn: sưu tầm
Người gửi: Duy Viet
Ngày gửi: 18h:07' 27-06-2019
Dung lượng: 221.3 KB
Số lượt tải: 57
Số lượt thích:
0 người
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi thành phần: HÓA HỌC
(Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 215
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn (0oC, 1 atm). Bỏ qua sự hòa tan của chất khí trong nước.
-------------------------------------------------
( DÙNG CHO CÁC MÃ ĐỀ 201 – 207 – 209 – 217 – 223)
Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. NaOH. B. KCl. C. MgCl2 D. NaNO3.
Crom tác dụng với lưu huỳnh (đun nóng), thu được sản phẩm là
A. CrS3. B. Cr2(SO4)3. C. Cr2S3. D. CrSO4
Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. CH3NH2 B. NaOH. C. H2NCH2COOH. D. HCl.
Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. To nitron. B. Tơ capron C. To tằm. D. Tơ xenlulozơ xetat.
Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn nuôi gia súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là
A. Cl2. B. CH4. C. CO2 D. N2
Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp?
A CaO. B. CaSO4. C. CaCl2 D. Ca(NO3)2
Công thức của axit oleic là
A. CHCOOH. B. C17H33COOH. C. HCOOH. D. CH3COOH
Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Cu. B. Na. C. Ca. D. Mg.
Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl?
A. Al. B. Ag. C. Zn. D. Mg.
Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường?
A. Cu. B. Fe. C. Na D. Al
Công thức hóa học của sắt(III) clorua là
A. FeSO4 B. FeCl2. C. FeCl3. D. Fe2(SO4)3
Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Fructozo. B. Glucozo. C. Saccarozo. D. Tinh bột.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đimetylamin có công thức CH3CH2NH2 B. Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính.
C. Phân tử Gly-Ala-Val có 6 nguyên tử oxi. . D. Valin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo.
B. PVC được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
C. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.
Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. Nhúng thành Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 và H2SO4
B. Nhúng thanh Cu vào dung dịch HNO3 loãng.
C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl.
D. Đốt dây Mg trong bình đựng khí O2.
Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong khí O2 dư, thu được 10,2 gam Al2O3. Giá trị của m là
A. 3,6 B. 4,8 C. 5,4 D. 2,7
Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra chất khí?
A. NH4Cl và AgNO3. B. NaOH và H2SO4. C. Ba(OH)2 và NH4Cl. D. Na2CO3 và KOH.
Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong mật ong nên làm cho mật ong có vị ngọt sắc. Trong công nghiệp,
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi thành phần: HÓA HỌC
(Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 215
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn (0oC, 1 atm). Bỏ qua sự hòa tan của chất khí trong nước.
-------------------------------------------------
( DÙNG CHO CÁC MÃ ĐỀ 201 – 207 – 209 – 217 – 223)
Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. NaOH. B. KCl. C. MgCl2 D. NaNO3.
Crom tác dụng với lưu huỳnh (đun nóng), thu được sản phẩm là
A. CrS3. B. Cr2(SO4)3. C. Cr2S3. D. CrSO4
Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. CH3NH2 B. NaOH. C. H2NCH2COOH. D. HCl.
Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. To nitron. B. Tơ capron C. To tằm. D. Tơ xenlulozơ xetat.
Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn nuôi gia súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là
A. Cl2. B. CH4. C. CO2 D. N2
Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp?
A CaO. B. CaSO4. C. CaCl2 D. Ca(NO3)2
Công thức của axit oleic là
A. CHCOOH. B. C17H33COOH. C. HCOOH. D. CH3COOH
Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Cu. B. Na. C. Ca. D. Mg.
Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl?
A. Al. B. Ag. C. Zn. D. Mg.
Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường?
A. Cu. B. Fe. C. Na D. Al
Công thức hóa học của sắt(III) clorua là
A. FeSO4 B. FeCl2. C. FeCl3. D. Fe2(SO4)3
Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Fructozo. B. Glucozo. C. Saccarozo. D. Tinh bột.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đimetylamin có công thức CH3CH2NH2 B. Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính.
C. Phân tử Gly-Ala-Val có 6 nguyên tử oxi. . D. Valin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo.
B. PVC được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
C. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.
Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. Nhúng thành Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 và H2SO4
B. Nhúng thanh Cu vào dung dịch HNO3 loãng.
C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl.
D. Đốt dây Mg trong bình đựng khí O2.
Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong khí O2 dư, thu được 10,2 gam Al2O3. Giá trị của m là
A. 3,6 B. 4,8 C. 5,4 D. 2,7
Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra chất khí?
A. NH4Cl và AgNO3. B. NaOH và H2SO4. C. Ba(OH)2 và NH4Cl. D. Na2CO3 và KOH.
Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong mật ong nên làm cho mật ong có vị ngọt sắc. Trong công nghiệp,
 
Các ý kiến mới nhất