Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
Ôn tập học kỳ hai

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Trần Giang
Ngày gửi: 20h:39' 29-01-2016
Dung lượng: 909.5 KB
Số lượt tải: 957
Nguồn:
Người gửi: Trần Giang
Ngày gửi: 20h:39' 29-01-2016
Dung lượng: 909.5 KB
Số lượt tải: 957
Số lượt thích:
1 người
(nguyễn khôi nguyên)
A:ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I Kiến thức cần nắm 1.Động lượng đơn vị kg.m/s
2.Định luật bảo toàn động lượng
* Va chạm đàn hồi
* Va chạm mềm
* Chuyển động bằng phản lực
b) Trường hợp vật chịu tác dụng của hai lực ta có
Trường hợp 1 : cùng phương, cùng chiều
p = p1 + p2
Trường hợp 2 : cùng phương, ngược chiều.
p = p1 - p2 (p1 > p2)
Trường hợp 3 : vuông góc
p =
Trường hợp 4 : cùng độ lớn và hợp với nhau một góc
p = 2p1cos
Trường hợp 5: khác độ lớn và hợp với nhau một góc
Độ biến thiên động lượng : Hệ thức liên hệ giữa lực và động lượng :
A. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: : Tính động lượng của một vật, một hệ vật.
- Động lượng của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là một đại lượng được xác định bởi biểu thức: = m
- Đơn vị động lượng: kgm/s hay kgms-1. - hệ vật:
Nếu: Nếu:
Nếu: Nếu:
Dạng 2: Bài tập về định luật bảo toàn động lượng
Bước 1: Chọn hệ vật cô lập khảo sát
Bước 2: Viết biểu thức động lượng của hệ trước và sau hiện tượng.
Bước 3: áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ: (1)
Bước 4: Chuyển phương trình (1) thành dạng vô hướng (bỏ vecto) bằng 2 cách:
+ Phương pháp chiếu + Phương pháp hình học.
*. Những lưu ý khi giải các bài toán liên quan đến định luật bảo toàn động lượng:
a. Trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốc thành phần) cùng phương, thì biểu thức của định luật bảo toàn động lượng được viết lại: m1v1 + m2v2 = m1 + m2
Trong trường hợp này ta cần quy ước chiều dương của chuyển động.
- Nếu vật chuyển động theo chiều dương đã chọn thì v > 0;
- Nếu vật chuyển động ngược với chiều dương đã chọn thì v < 0.
b. Trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốc thành phần) không cùng phương, thì ta cần sử dụng hệ thức vector: = và biểu diễn trên hình vẽ. Dựa vào các tính chất hình học để tìm yêu cầu của bài toán.
c. Điều kiện áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
- Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không. - Ngoại lực rất nhỏ so với nội lực
- Thời gian tương tác ngắn.
- Nếu nhưng hình chiếu của trên một phương nào đó bằng không thì động lượng bảo toàn trên phương đó.
II.Bài tập liên quan:
Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1- Chọn đáp số đúng: Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m1= 1kg, m2= 4kg, có vận tốc v1= 3m/s, v2= 1m/s. Biết 2 vật chuyển động theo hướng vuông góc nhau. Độ lớn động lượng của hệ là:
A- 1kgm/s B- 5kgm/s C- 7kgm/s D- 14kgm/s
Câu 2- Chọn phát biểu đúng: Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp:
A- Hệ có ma sát B- Hệ không có ma sát C- Hệ kín có ma sát D- Hệ cô lập
Câu 3- Chọn đáp số đúng: Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m1= 200g, m2= 300g, có vận tốc v1= 3m/s, v2= 2m/s. Biết 2 vật chuyển động ngược chiều. Độ lớn động lượng của hệ là:
A- 1,2kgm/s B- 0 C- 120kgm/s D- 84kgm/s
Câu 4- Chọn đáp số đúng: Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m1= 1kg, m2= 4kg, có vận tốc v1= 3m/s, v2= 1m/s. Biết 2 vật chuyển động theo hướng vuông góc nhau. Độ lớn động lượng của hệ là:
A- 1kgm/s B- 5kgm/s C-
I Kiến thức cần nắm 1.Động lượng đơn vị kg.m/s
2.Định luật bảo toàn động lượng
* Va chạm đàn hồi
* Va chạm mềm
* Chuyển động bằng phản lực
b) Trường hợp vật chịu tác dụng của hai lực ta có
Trường hợp 1 : cùng phương, cùng chiều
p = p1 + p2
Trường hợp 2 : cùng phương, ngược chiều.
p = p1 - p2 (p1 > p2)
Trường hợp 3 : vuông góc
p =
Trường hợp 4 : cùng độ lớn và hợp với nhau một góc
p = 2p1cos
Trường hợp 5: khác độ lớn và hợp với nhau một góc
Độ biến thiên động lượng : Hệ thức liên hệ giữa lực và động lượng :
A. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: : Tính động lượng của một vật, một hệ vật.
- Động lượng của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là một đại lượng được xác định bởi biểu thức: = m
- Đơn vị động lượng: kgm/s hay kgms-1. - hệ vật:
Nếu: Nếu:
Nếu: Nếu:
Dạng 2: Bài tập về định luật bảo toàn động lượng
Bước 1: Chọn hệ vật cô lập khảo sát
Bước 2: Viết biểu thức động lượng của hệ trước và sau hiện tượng.
Bước 3: áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ: (1)
Bước 4: Chuyển phương trình (1) thành dạng vô hướng (bỏ vecto) bằng 2 cách:
+ Phương pháp chiếu + Phương pháp hình học.
*. Những lưu ý khi giải các bài toán liên quan đến định luật bảo toàn động lượng:
a. Trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốc thành phần) cùng phương, thì biểu thức của định luật bảo toàn động lượng được viết lại: m1v1 + m2v2 = m1 + m2
Trong trường hợp này ta cần quy ước chiều dương của chuyển động.
- Nếu vật chuyển động theo chiều dương đã chọn thì v > 0;
- Nếu vật chuyển động ngược với chiều dương đã chọn thì v < 0.
b. Trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốc thành phần) không cùng phương, thì ta cần sử dụng hệ thức vector: = và biểu diễn trên hình vẽ. Dựa vào các tính chất hình học để tìm yêu cầu của bài toán.
c. Điều kiện áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
- Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không. - Ngoại lực rất nhỏ so với nội lực
- Thời gian tương tác ngắn.
- Nếu nhưng hình chiếu của trên một phương nào đó bằng không thì động lượng bảo toàn trên phương đó.
II.Bài tập liên quan:
Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1- Chọn đáp số đúng: Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m1= 1kg, m2= 4kg, có vận tốc v1= 3m/s, v2= 1m/s. Biết 2 vật chuyển động theo hướng vuông góc nhau. Độ lớn động lượng của hệ là:
A- 1kgm/s B- 5kgm/s C- 7kgm/s D- 14kgm/s
Câu 2- Chọn phát biểu đúng: Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp:
A- Hệ có ma sát B- Hệ không có ma sát C- Hệ kín có ma sát D- Hệ cô lập
Câu 3- Chọn đáp số đúng: Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m1= 200g, m2= 300g, có vận tốc v1= 3m/s, v2= 2m/s. Biết 2 vật chuyển động ngược chiều. Độ lớn động lượng của hệ là:
A- 1,2kgm/s B- 0 C- 120kgm/s D- 84kgm/s
Câu 4- Chọn đáp số đúng: Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m1= 1kg, m2= 4kg, có vận tốc v1= 3m/s, v2= 1m/s. Biết 2 vật chuyển động theo hướng vuông góc nhau. Độ lớn động lượng của hệ là:
A- 1kgm/s B- 5kgm/s C-
 
Các ý kiến mới nhất