Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
Đề thi học kì 2

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lê Thị Thu Hiền
Ngày gửi: 16h:28' 30-05-2019
Dung lượng: 38.0 KB
Số lượt tải: 191
Nguồn:
Người gửi: Lê Thị Thu Hiền
Ngày gửi: 16h:28' 30-05-2019
Dung lượng: 38.0 KB
Số lượt tải: 191
Số lượt thích:
0 người
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ THI KSCL HỌC KÌ II, NĂM HỌC: 2018 - 2019
TRƯỜNG TH& THCS
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6
Họvàtên:……………………………...
(Thờigianlàm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
Lớp:….6..….
Phần I : ( Trắcnghiệm – 2,0 đ )
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất?
1. Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của văn bản” Vượt thác”?
A. Làm rõ cảnh thiên nhiên trải dọc theo hai bờ sông.
B. Khái quát được sự dữ dằn và êm dịu của dòng sông.
C. Làm nổi bật hình ảnh con người trong tư thế lao động.
D. Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với tả hoạt động con người.
2. Dòng nào nêu không đúng ý nghĩa của khổ thơ cuối bài “Đêm nay Bác không ngủ”?
A. Đêm nay chỉ là một đêm trong nhiều đêm Bác không ngủ.
B. Cả cuộc đời Bác dành trọn cho dân, cho nước.
C. Là Hồ Chí Minh thì không có thời gian để ngủ.
D. Đó chính là lẽ sống” Nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác.
3. Ý nghĩa của khổ thơ cuối bài thơ “Lượm”?
A. Hướng người đọc suy nghĩ nhiều hơn về sự sống mãi của Lượm trong lòng mọi người.
B. Khẳng định rằng tác giả vẫn nhớ mãi hình ảnh đáng yêu của Lượm .
C. Nhắc mọi người đừng quên một chú bé Lượm hồn nhiên, vui tươi .
D. Khẳng định sự thật đau lòng: Lượm không còn nữa .
4. Câu văn: “Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước” có chủ ngữ cấu tạo như thế nào?
A. Danh từ. B. Cụm danh từ. C. Đại từ. D. Động từ.
5. Trong những câu sau, câu nào mắc lỗi thiếu chủ ngữ?
A. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
B. Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
C. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
D. Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
6. Phép tu từ nổi bật trong câu văn: “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” là gì?
A. So sánh. B. Nhânhóa. C. Ẩndụ. D. Hoándụ.
7. Từ “mồhôi” trongcâucadaosauđượcdùngđểchỉchosựvâtgì?
Mồhôimàđổxuốngđồng
Lúamọctrùngtrùngsángcảđồinương.
A. Chỉngườilaođộng. B.Chỉkếtquả con ngườithuđượctronglaođộng.
C. Chỉcôngviệclaođộng. D.Chỉquátrìnhlaođộngnặngnhọc, vấtvả.
8. Mụcđíchcủavănbảnmiêutảlàgì?
A.Táihiệnsựvật, hiệntượng, con người. B.Trìnhbàydiễnbiếnsựviệc.
C.Bàytỏtìnhcảm, cảmxúc. D. Nêunhậnxétđánhgiá.
Phần II: (Tựluận: 7,0 đ)
Câu1: (2 điểm)
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết câu nào là câu miêu tả và câu nào là câu tồn tại?
‘‘Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắc như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.’’
(Ngô Văn Phú)
Câu 2: (6 điểm)
Tả lại quang cảnh một phiên chợ theo tưởng tượng của em.
*******HẾT******
PHÒNG GD&ĐT
ĐÁP ÁN THI KSCL HỌC KÌ II, NĂM HỌC: 2018 - 2019
TRƯỜNG TH&THCS
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6
(Thờigianlàm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
Phần I : ( Trắcnghiệm – 2,0 đ )
Mỗi ý đúngđược 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ.án
D
C
C
A
B
B
D
A
Phần II: ( Tựluận: 8,0 đ)
Câu 1: (2 điểm)
- Dưới gốc tre, tua tủa // những mầm măng. ( 0,5đ)
VN CN
Câu tồn tại..( 0,5đ)
- Măng // trồi lên nhọn hoắc như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.( 0,5đ)
CN VN
Câu miêu tả. ( 0,5đ)
Câu 2: ( 6 điểm)
I. Yêu cầu.- Thể loại: Kể chuyện sáng tạo.
- Nội dung: Một phiên chợ theo tưởng tượng.
- Kĩ năng: + Tìm hiểu
ĐỀ THI KSCL HỌC KÌ II, NĂM HỌC: 2018 - 2019
TRƯỜNG TH& THCS
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6
Họvàtên:……………………………...
(Thờigianlàm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
Lớp:….6..….
Phần I : ( Trắcnghiệm – 2,0 đ )
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất?
1. Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của văn bản” Vượt thác”?
A. Làm rõ cảnh thiên nhiên trải dọc theo hai bờ sông.
B. Khái quát được sự dữ dằn và êm dịu của dòng sông.
C. Làm nổi bật hình ảnh con người trong tư thế lao động.
D. Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với tả hoạt động con người.
2. Dòng nào nêu không đúng ý nghĩa của khổ thơ cuối bài “Đêm nay Bác không ngủ”?
A. Đêm nay chỉ là một đêm trong nhiều đêm Bác không ngủ.
B. Cả cuộc đời Bác dành trọn cho dân, cho nước.
C. Là Hồ Chí Minh thì không có thời gian để ngủ.
D. Đó chính là lẽ sống” Nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác.
3. Ý nghĩa của khổ thơ cuối bài thơ “Lượm”?
A. Hướng người đọc suy nghĩ nhiều hơn về sự sống mãi của Lượm trong lòng mọi người.
B. Khẳng định rằng tác giả vẫn nhớ mãi hình ảnh đáng yêu của Lượm .
C. Nhắc mọi người đừng quên một chú bé Lượm hồn nhiên, vui tươi .
D. Khẳng định sự thật đau lòng: Lượm không còn nữa .
4. Câu văn: “Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước” có chủ ngữ cấu tạo như thế nào?
A. Danh từ. B. Cụm danh từ. C. Đại từ. D. Động từ.
5. Trong những câu sau, câu nào mắc lỗi thiếu chủ ngữ?
A. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
B. Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
C. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
D. Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
6. Phép tu từ nổi bật trong câu văn: “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” là gì?
A. So sánh. B. Nhânhóa. C. Ẩndụ. D. Hoándụ.
7. Từ “mồhôi” trongcâucadaosauđượcdùngđểchỉchosựvâtgì?
Mồhôimàđổxuốngđồng
Lúamọctrùngtrùngsángcảđồinương.
A. Chỉngườilaođộng. B.Chỉkếtquả con ngườithuđượctronglaođộng.
C. Chỉcôngviệclaođộng. D.Chỉquátrìnhlaođộngnặngnhọc, vấtvả.
8. Mụcđíchcủavănbảnmiêutảlàgì?
A.Táihiệnsựvật, hiệntượng, con người. B.Trìnhbàydiễnbiếnsựviệc.
C.Bàytỏtìnhcảm, cảmxúc. D. Nêunhậnxétđánhgiá.
Phần II: (Tựluận: 7,0 đ)
Câu1: (2 điểm)
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết câu nào là câu miêu tả và câu nào là câu tồn tại?
‘‘Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắc như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.’’
(Ngô Văn Phú)
Câu 2: (6 điểm)
Tả lại quang cảnh một phiên chợ theo tưởng tượng của em.
*******HẾT******
PHÒNG GD&ĐT
ĐÁP ÁN THI KSCL HỌC KÌ II, NĂM HỌC: 2018 - 2019
TRƯỜNG TH&THCS
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6
(Thờigianlàm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
Phần I : ( Trắcnghiệm – 2,0 đ )
Mỗi ý đúngđược 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ.án
D
C
C
A
B
B
D
A
Phần II: ( Tựluận: 8,0 đ)
Câu 1: (2 điểm)
- Dưới gốc tre, tua tủa // những mầm măng. ( 0,5đ)
VN CN
Câu tồn tại..( 0,5đ)
- Măng // trồi lên nhọn hoắc như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.( 0,5đ)
CN VN
Câu miêu tả. ( 0,5đ)
Câu 2: ( 6 điểm)
I. Yêu cầu.- Thể loại: Kể chuyện sáng tạo.
- Nội dung: Một phiên chợ theo tưởng tượng.
- Kĩ năng: + Tìm hiểu
 
Các ý kiến mới nhất