Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
GIÁO ÁN ÔN TẬP LÝ 9 (CẢ NĂM)
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: Nguyễn Văn Chung
Người gửi: Nguyễn Văn Chung
Ngày gửi: 11h:48' 25-08-2013
Dung lượng: 770.0 KB
Số lượt tải: 3275
Nguồn: Nguyễn Văn Chung
Người gửi: Nguyễn Văn Chung
Ngày gửi: 11h:48' 25-08-2013
Dung lượng: 770.0 KB
Số lượt tải: 3275
Số lượt thích:
0 người
Chương trình ôn tập môn vật lý 9
Năm học 2013 - 2014
Chủ đề 1
ĐỊNH LUẬT ÔM. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP,
ĐOẠN MẠCH SONG SONG, MẠCH HỖN HỢP
Chủ đề 2
ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN – BIẾN TRỞ
Chủ đề 3
CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN
Chủ đề 4:
ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ
Chủ đề 5:
Nam châm – ứng dụng của nam châm
Chủ đề 6 :
Quy tắc bàn tay trái – Quy tắc nắm tay phải
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1
Môn Vật lý 9
Chủ đề 7:
ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG. MÁY BIẾN THẾ. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
Chủ đề 8:
THẤU KÍNH HỘI TỤ - THẤU KÍNH PHÂN KÌ
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ - THẤU KÍNH PHÂN KÌ
Chủ đề 9:
MÁY ẢNH, MẮT VÀ CÁC TẬT CỦA MẮT
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2
Môn Vật lý 9
Giáo viên bộ môn
Ngày giảng:………………..
Lớp:……………………….. Chủ đề 1
ĐỊNH LUẬT ÔM. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP,
ĐOẠN MẠCH SONG SONG, MẠCH HỖN HỢP
I. Mục tiêu
1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .
Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch song song.
2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật ôm đối với đoạn mạch mắc hỗn hợp để làm bài tập .
II. Chuẩn bị .
GV:Giáo án .
HS:Ôn tập .
III. Tổ chức hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:Ôn tập
? Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.
? Phát biểu định luật ôm ?
? Hệ thức biểu diễn định luật ?
? Viết các công thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp .
HS : Lên bảng viết các công thức của đoạn mạch mắc nối tiếp.
GV :khái quát đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp .
? Viết các công thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song .
HS : Lên bảng viết các công thức của đoạn mạch mắc song song .
GV :Khái quát đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc song song .
Hoạt động 2: Vận dụng
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
Bài 1. GỢI Ý:
Cách 1: - Tính cường độ dòng điện qua các điện trở theo UAB và RAB. Từ đó tính được U1, U2.
Cách 2 : - Áp dụng tính chất tỉ lệ thức
Từ đó tính được U1 , U2
Bài 2. GỢI Ý :
Cách 1: Tính cường độ dòng điện qua 3 điện trở theo U3, R3 Từ đó tính được U1, U2 ,UAB
Cách 2 : Đối với đoạn mạch nối tiếp ta có : từ đó tính U1, U2, UAB.
Bài 3.GỢI Ý:
+ Dựa vào Iđm1, Iđm2 xác định được cường độ dòng điện Imax qua 2 điện trở ;+ Tính Umax dựa vào các giá trị IAB, R1, R2.
Bài 1. GỢI Ý:
b) Tính số chỉ Ampe kế 1 và Ampe kế 2 dựa vào hệ thức về mối quan hệ giữa I1, I2 với R1 , R2.
(HS tìm cách giải khác)
c) Tính UAB.
Cách 1: như câu a
Cách 2: sau khi tính I1,I2 như câu a, tính UAB theo I2, R2.
Đs: b) 0,54A; 0,36A; c) 6,48V.
Bài 2. GỢI Ý:
Tính I1, I2 dựa vào hệ thức về mối quan hệ giữa I1, I2 với R1 ,R2 để tính R1, R2 . Học sinh cũng có thể giải bằng cách khác.
Đs: 75(; 37,5(.
Bài 3. GỢI Ý:
Dựa vào các giá trị ghi trên mỗi điện trở để tính Uđm1,Uđm2 trên cơ sở đó xác định UAB tối đa.
Tính RAB => Tính được Imax.
Đs: a) R1 = 20(; Cường độ dòng điện lớn nhất được phép qua R1 là 1,5A:
b) Umax = 30V; Imax = 2,5A.
Bài 1. GỢI Ý: Bình thường: I3= I1 + I2. Nếu
cảm ơn thầy nhiều