Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
PHUONG PHAP HAY VE GIAI BAI TAP DONG CO DIEN

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Mạnh Thắng (trang riêng)
Ngày gửi: 21h:55' 05-04-2013
Dung lượng: 749.0 KB
Số lượt tải: 1650
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Mạnh Thắng (trang riêng)
Ngày gửi: 21h:55' 05-04-2013
Dung lượng: 749.0 KB
Số lượt tải: 1650
Số lượt thích:
0 người
A.PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong các năm gần đây do đặc điểm của các kì thi Tốt nghiệp, Đại học – Cao đẳng được tổ chức dưới hình thức thi trắc nghiệm khách quan thì số lượng các câu hỏi và bài tập được phủ rộng toàn bộ chương trình với các dạng toán tương đối đa dạng. Một trong những dạng toán nằm trong chương trình ôn luyện để thi vào vào các trường ĐH -CĐ đó là: Máy điện và truyền tải điện năng đi xa.
Tuy nhiên có thể nói rằng đây cũng là dạng toán mà các em học sinh nói chung và học sinh trường THPT Quan Sơn nói riêng thường cảm thấy khó khăn và ít trú trọng hơn các phần khác. Có lẽ rằng do tính thực tiễn cao của các bài toán về Máy điện và truyền tải điện năng đi xa, cộng với số lượng bài tập được đưa vào ở các sách tham khảo là khá ít, cách trình bày chưa phân dạng một cách cụ thể và rõ ràng, điều này gây khó khăn cho các em học sinh đặc biệt là các em học sinh trường THPT Quan Sơn trong việc làm các bài tập về Máy điện và truyền tải điện năng đi xa.
Chính vì những lí do trên đồng thời để đáp ứng nhu cầu ôn luyện cho học sinh trường THPT Quan Sơn chuẩn bị cho các kì thi TN và ĐH-CĐ tôi đã nghiên cứu, phân tích, cải tiến và đưa ra sáng kiến để các em học sinh có thể có được một tài liệu ôn luyện về Máy điện và bài toán truyền tải điện năng đi xa sao cho phù hợp với các em đó là: “Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về máy điện – truyền tải điện năng đi xa cho học sinh trường THPT Quan Sơn”, rất mong được sự góp ý và chia sẻ những kinh nghiệm quý báu của các đồng nghiệm để đề tài được hoàn thiện hơn.
B.PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ:
- Hiện tượng cảm ứng điện từ: Khi từ thông biến thiên qua một mạch kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng sinh ra dòng điện cảm ứng
+ Máy phát điện xoay chiều, máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
+ Động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay.
- Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa; động cơ điện hoạt động luôn có một phần năng lượng hao phí do tỏa nhiệt( Định luật Jun – Lenxo). Để giảm hao phí trong quá trình truyền tải điện năng( nâng cao hiệu suất) thì biện pháp chủ yếu hiện nay là dùng máy biến áp.
- Từ thông, suất điện động cảm ứng, điện áp và cường độ dòng điện trong phần điện xoay chiều là những đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian
(Wb)
(V)
(V) (A)
+ Giá trị hiệu dụng:
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
- Đối tượng học sinh của trường THPT Quan Sơn với đầu vào kiến thức là không cao, kỹ năng tính toán hạn chế vì vậy sẽ rất khó khăn trong việc làm các bài tập mang nặng tính thực tế.
- Các bài toán vật lý liên quan đến máy điện – bài toán truyền tải điện năng đi xa thường ít khi được các em học sinh chú ý hơn so với các bài tập về mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đồng thời số lượng bài tập cũng không nhiều dẫn tới học sinh không tập trung nghiên cứu điều này sẽ bất lợi trong các kỳ thi ĐH-CĐ
- Trong quá trình giảng dạy phần máy điện và truyền tải điện năng đi xa tôi nhận thấy các em học sinh thường chỉ chú trọng các công thức và vận dụng một cách máy móc, từ đó hình thành thói quen không tìm hiểu bản chất thực của vấn đề. Vì vậy để có một tài liệu nghiên cứu cần thiết cho các em học sinh THPT Quan Sơn chuẩn bị cho kì thi TN – ĐHCĐ tôi mạnh dạn đưa ra đề tài “Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về máy điện – truyền tải điện năng đi xa cho học sinh trường THPT Quan Sơn”
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Khác với cách dạy cũ trong các năm trước (tôi thường không chia dạng mà thường làm các bài tập chung sau khi đã tóm tắt hệ thống kiến thức) thì trong năm qua khi cho các em học sinh làm bài toán về máy điện – truyền tải điện năng đi xa tôi thường phân chia ra thành các dạng bài tập như sau:
Dạng 1 : Bài toán máy phát điện xoay chiều 1 pha
Dạng 2: Bài toán máy phát điện xoay chiều 3 pha
Dạng 3: Bài toán về động cơ điện xoay chiều
Dạng 4: Máy
Trong các năm gần đây do đặc điểm của các kì thi Tốt nghiệp, Đại học – Cao đẳng được tổ chức dưới hình thức thi trắc nghiệm khách quan thì số lượng các câu hỏi và bài tập được phủ rộng toàn bộ chương trình với các dạng toán tương đối đa dạng. Một trong những dạng toán nằm trong chương trình ôn luyện để thi vào vào các trường ĐH -CĐ đó là: Máy điện và truyền tải điện năng đi xa.
Tuy nhiên có thể nói rằng đây cũng là dạng toán mà các em học sinh nói chung và học sinh trường THPT Quan Sơn nói riêng thường cảm thấy khó khăn và ít trú trọng hơn các phần khác. Có lẽ rằng do tính thực tiễn cao của các bài toán về Máy điện và truyền tải điện năng đi xa, cộng với số lượng bài tập được đưa vào ở các sách tham khảo là khá ít, cách trình bày chưa phân dạng một cách cụ thể và rõ ràng, điều này gây khó khăn cho các em học sinh đặc biệt là các em học sinh trường THPT Quan Sơn trong việc làm các bài tập về Máy điện và truyền tải điện năng đi xa.
Chính vì những lí do trên đồng thời để đáp ứng nhu cầu ôn luyện cho học sinh trường THPT Quan Sơn chuẩn bị cho các kì thi TN và ĐH-CĐ tôi đã nghiên cứu, phân tích, cải tiến và đưa ra sáng kiến để các em học sinh có thể có được một tài liệu ôn luyện về Máy điện và bài toán truyền tải điện năng đi xa sao cho phù hợp với các em đó là: “Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về máy điện – truyền tải điện năng đi xa cho học sinh trường THPT Quan Sơn”, rất mong được sự góp ý và chia sẻ những kinh nghiệm quý báu của các đồng nghiệm để đề tài được hoàn thiện hơn.
B.PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ:
- Hiện tượng cảm ứng điện từ: Khi từ thông biến thiên qua một mạch kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng sinh ra dòng điện cảm ứng
+ Máy phát điện xoay chiều, máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
+ Động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay.
- Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa; động cơ điện hoạt động luôn có một phần năng lượng hao phí do tỏa nhiệt( Định luật Jun – Lenxo). Để giảm hao phí trong quá trình truyền tải điện năng( nâng cao hiệu suất) thì biện pháp chủ yếu hiện nay là dùng máy biến áp.
- Từ thông, suất điện động cảm ứng, điện áp và cường độ dòng điện trong phần điện xoay chiều là những đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian
(Wb)
(V)
(V) (A)
+ Giá trị hiệu dụng:
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
- Đối tượng học sinh của trường THPT Quan Sơn với đầu vào kiến thức là không cao, kỹ năng tính toán hạn chế vì vậy sẽ rất khó khăn trong việc làm các bài tập mang nặng tính thực tế.
- Các bài toán vật lý liên quan đến máy điện – bài toán truyền tải điện năng đi xa thường ít khi được các em học sinh chú ý hơn so với các bài tập về mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đồng thời số lượng bài tập cũng không nhiều dẫn tới học sinh không tập trung nghiên cứu điều này sẽ bất lợi trong các kỳ thi ĐH-CĐ
- Trong quá trình giảng dạy phần máy điện và truyền tải điện năng đi xa tôi nhận thấy các em học sinh thường chỉ chú trọng các công thức và vận dụng một cách máy móc, từ đó hình thành thói quen không tìm hiểu bản chất thực của vấn đề. Vì vậy để có một tài liệu nghiên cứu cần thiết cho các em học sinh THPT Quan Sơn chuẩn bị cho kì thi TN – ĐHCĐ tôi mạnh dạn đưa ra đề tài “Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về máy điện – truyền tải điện năng đi xa cho học sinh trường THPT Quan Sơn”
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Khác với cách dạy cũ trong các năm trước (tôi thường không chia dạng mà thường làm các bài tập chung sau khi đã tóm tắt hệ thống kiến thức) thì trong năm qua khi cho các em học sinh làm bài toán về máy điện – truyền tải điện năng đi xa tôi thường phân chia ra thành các dạng bài tập như sau:
Dạng 1 : Bài toán máy phát điện xoay chiều 1 pha
Dạng 2: Bài toán máy phát điện xoay chiều 3 pha
Dạng 3: Bài toán về động cơ điện xoay chiều
Dạng 4: Máy
Hay! Cảm ơn thầy1