Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
TOÁN 7: ĐỀ THI KÌ II(2019-2020)

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lê Anh Phương (trang riêng)
Ngày gửi: 16h:52' 01-07-2020
Dung lượng: 50.4 KB
Số lượt tải: 59
Nguồn:
Người gửi: Lê Anh Phương (trang riêng)
Ngày gửi: 16h:52' 01-07-2020
Dung lượng: 50.4 KB
Số lượt tải: 59
Số lượt thích:
0 người
PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: TOÁN 7
Năm học : 2019 - 2020
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (1,5 điểm). a) Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào?
b) Áp dụng tính tích của: 9x2yz và –5xy3
Bài 2(2 điểm). Cho đa thức: A = 8x5 + 2x4 - x2 + 3x2 – 2x5 +1 – 6x5 – 5x4 + 2x2 –3
a) Thu gọn A(x) và tìm bậc của A(x)
b) Tính A(1) và A(-1)
Bài 3(2 điểm). Điểm kiểm tra toán học kì II của lớp 7A được thống kê như sau:
Điểm
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
1
4
15
14
10
5
1
a) Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
b) Tính số trung bình cộng.
Bài 4(1,5 điểm). Tìm nghiệm các đa thức sau:
a) ( 8x – 16 ) ( - x)
b) 2x2 – 18
Bài 5: (3 điểm)
Cho ∆ABC vuông tại A, phân giác BE (E ( AC). Kẻ EH vuông góc với BC tại H. Hai đường thẳng BA và HE cắt nhau tại K
a) Chứng minh ∆ABE = ∆HBE
b) Chứng minh BE là trung trực của đoạn thẳng AH
c) Chứng minh AB + AC > EH + BC
HẾT
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 7 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020
Bài1(2đ)
a) Nêu đúng cách nhân hai đơn thức
b) 9x2yz .( –5xy3) = -45x3y4z
0,75đ
0,75đ
Bài 2(2đ)
Thu gọn đúng A(x) = – 3x4 + 4x2 – 2
Nêu đúng bậc của A(x)
Tính đúng A(1) = –1
Tính đúng A(-1) = –1
1,0đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Bài 3(2đ)
a) Dựng biểu đồ đoạn thẳng:
Vị trí các đoạn thẳng đúng theo số liệu
Các kí hiệu đầy đủ
Canh tỉ lệ cân đối phù hợp, sạch đẹp
b) Tính đúng số trung bình cộng đúng (6,94):
0,5đ
0,25đ
0,25đ
1,0 đ
Bài4(1,5đ)
a/ ( 8x – 16 ) ( - x) = 0 8x – 16 = 0 hoặc - x = 0
x = 2 hoặc x =
Kết luận
b/ 2x2 – 18= 0x2-9=0↔(x-3)(x+3)=0
x =
Kết luận
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
Bài 5(3 đ)
/
Vẻ hình đúng trình bày giả thiết kết luận: 0,5 đ
a) Xét 2∆: ABE và HBE có +) = = 900
+) BE là cạnh chung
+) = (BE là phân giác góc ABC)
=> ∆ABE = ∆HBE(ch-gn)
1đ
b) Có:
+) ∆ABE = ∆HBE => AB = BH => ∆BAH cân tại B
+) BE là phân giác góc ABH
BE là trung trực của đoạn thẳng AH
1đ
c) Có:
+) ∆ABE = ∆HBE => AB = BH ; EA = EH
+) ∆HEC vuông tại H => EC > HC
=> AB + EA + EC > BH + EH + HC => AB + AC > BC + EH
0,25đ
0,25đ
chú:
Học sinh có thể làm toán bằng cách khác, nếu đúng kết quả và hợp lý vẫn chấm điểm tối đa.
Điểm của bài thi được phép làm tròn đến 0,5 điểm, sao cho không thiệt điểm của học sinh.
Môn: TOÁN 7
Năm học : 2019 - 2020
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (1,5 điểm). a) Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào?
b) Áp dụng tính tích của: 9x2yz và –5xy3
Bài 2(2 điểm). Cho đa thức: A = 8x5 + 2x4 - x2 + 3x2 – 2x5 +1 – 6x5 – 5x4 + 2x2 –3
a) Thu gọn A(x) và tìm bậc của A(x)
b) Tính A(1) và A(-1)
Bài 3(2 điểm). Điểm kiểm tra toán học kì II của lớp 7A được thống kê như sau:
Điểm
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
1
4
15
14
10
5
1
a) Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
b) Tính số trung bình cộng.
Bài 4(1,5 điểm). Tìm nghiệm các đa thức sau:
a) ( 8x – 16 ) ( - x)
b) 2x2 – 18
Bài 5: (3 điểm)
Cho ∆ABC vuông tại A, phân giác BE (E ( AC). Kẻ EH vuông góc với BC tại H. Hai đường thẳng BA và HE cắt nhau tại K
a) Chứng minh ∆ABE = ∆HBE
b) Chứng minh BE là trung trực của đoạn thẳng AH
c) Chứng minh AB + AC > EH + BC
HẾT
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 7 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020
Bài1(2đ)
a) Nêu đúng cách nhân hai đơn thức
b) 9x2yz .( –5xy3) = -45x3y4z
0,75đ
0,75đ
Bài 2(2đ)
Thu gọn đúng A(x) = – 3x4 + 4x2 – 2
Nêu đúng bậc của A(x)
Tính đúng A(1) = –1
Tính đúng A(-1) = –1
1,0đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Bài 3(2đ)
a) Dựng biểu đồ đoạn thẳng:
Vị trí các đoạn thẳng đúng theo số liệu
Các kí hiệu đầy đủ
Canh tỉ lệ cân đối phù hợp, sạch đẹp
b) Tính đúng số trung bình cộng đúng (6,94):
0,5đ
0,25đ
0,25đ
1,0 đ
Bài4(1,5đ)
a/ ( 8x – 16 ) ( - x) = 0 8x – 16 = 0 hoặc - x = 0
x = 2 hoặc x =
Kết luận
b/ 2x2 – 18= 0x2-9=0↔(x-3)(x+3)=0
x =
Kết luận
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
Bài 5(3 đ)
/
Vẻ hình đúng trình bày giả thiết kết luận: 0,5 đ
a) Xét 2∆: ABE và HBE có +) = = 900
+) BE là cạnh chung
+) = (BE là phân giác góc ABC)
=> ∆ABE = ∆HBE(ch-gn)
1đ
b) Có:
+) ∆ABE = ∆HBE => AB = BH => ∆BAH cân tại B
+) BE là phân giác góc ABH
BE là trung trực của đoạn thẳng AH
1đ
c) Có:
+) ∆ABE = ∆HBE => AB = BH ; EA = EH
+) ∆HEC vuông tại H => EC > HC
=> AB + EA + EC > BH + EH + HC => AB + AC > BC + EH
0,25đ
0,25đ
chú:
Học sinh có thể làm toán bằng cách khác, nếu đúng kết quả và hợp lý vẫn chấm điểm tối đa.
Điểm của bài thi được phép làm tròn đến 0,5 điểm, sao cho không thiệt điểm của học sinh.
 
Các ý kiến mới nhất