Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
Trắc nghiệm PP tọa độ trong không gian

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Đàm Hùng
Ngày gửi: 20h:41' 11-04-2018
Dung lượng: 565.0 KB
Số lượt tải: 764
Nguồn:
Người gửi: Đàm Hùng
Ngày gửi: 20h:41' 11-04-2018
Dung lượng: 565.0 KB
Số lượt tải: 764
Số lượt thích:
0 người
Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d:.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương (-2;1;1), đường thẳng d đi qua điểm M(3;-2;-1).
B. Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương (3;-2;-1), đường thẳng d đi qua điểm M(-2;1;1).
C. Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương (3;2;-1), đường thẳng d đi qua điểm M(2;-1;-1).
D. Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương (-2;1;1), đường thẳng d đi qua điểm M(-3;2;1).
Câu 2. Mặt phẳng (P) đi qua M(2;1;3) và song song với mặt phẳng (Q): 2x-y+3z-4=0 có phương trình là:
A. 2x-y+3z-12=0 B .x-2y+3z-12=0 C. 2x + y+3z-14=0 D.x+2y+3z-13=0.
Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt cầu (S) có tâm I(-1;2;1) và tiếp xúc với mặt phẳng (P) có phương trình là:
A. B.
C. D. .
Câu 4. Cho mặt phẳng (P):2x+3y+2z+1=0 và mặt phẳng (Q) 4x-ay+bz-1=0 (với a và b là các tham số). Hệ thức giữa a và b để (P) vuông góc với (Q) là:
A. B. C. D.
Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: và mặt phẳng (P):. Điểm M nào dưới đây thuộc đường thẳng (d) và cách mặt phẳng (P) một đoạn bằng 2?
A. B. C. D.
Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho phương trình mặt phẳng (P) :. Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)?
A. B. C. D.
Câu 7.Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): . Tọa độ tâm I và bán kính R của (S) là:
A. I (3;2;1), B. I (3;2;1), C. I (-3;-2;-1), D. I (3;-2;1),
Câu 8. Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng bằng:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 8. Gọi M là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng . Tọa độ của điểm M là:
A. (3;-1;0) B. (0;2;-4) C. (6;-4;3) D. (1;4;-2)
Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình . Véc tơ nào dưới đây là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng d?
A. B. C. D.
Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): và điểm . Khoảng cách d từ M đến (P) là:
A. B. C. D.
Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC có . Phương trình mặt phẳng (ABC) là:
A. B.
C. D. .
Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x-2y+z+1 =0 và mặt cầu (S)
(x-1)2 +(y-1)2 +(z-2)2 = R2 . Giá trị nào của R dưới đây để mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S)?
A. R=4 B. R= 3 C.R=2 D.R=1
Câu 13. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): x+y-2z+4=0 và đường thẳng d:.
Khẳng định nào đúng?
A. d và (P) cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau B. d và (P) song song
C. d nằm trong (P) D. d và (P) vuông góc với nhau
Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng và đường thẳng . Tọa độ giao điểm M
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương (-2;1;1), đường thẳng d đi qua điểm M(3;-2;-1).
B. Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương (3;-2;-1), đường thẳng d đi qua điểm M(-2;1;1).
C. Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương (3;2;-1), đường thẳng d đi qua điểm M(2;-1;-1).
D. Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương (-2;1;1), đường thẳng d đi qua điểm M(-3;2;1).
Câu 2. Mặt phẳng (P) đi qua M(2;1;3) và song song với mặt phẳng (Q): 2x-y+3z-4=0 có phương trình là:
A. 2x-y+3z-12=0 B .x-2y+3z-12=0 C. 2x + y+3z-14=0 D.x+2y+3z-13=0.
Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt cầu (S) có tâm I(-1;2;1) và tiếp xúc với mặt phẳng (P) có phương trình là:
A. B.
C. D. .
Câu 4. Cho mặt phẳng (P):2x+3y+2z+1=0 và mặt phẳng (Q) 4x-ay+bz-1=0 (với a và b là các tham số). Hệ thức giữa a và b để (P) vuông góc với (Q) là:
A. B. C. D.
Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: và mặt phẳng (P):. Điểm M nào dưới đây thuộc đường thẳng (d) và cách mặt phẳng (P) một đoạn bằng 2?
A. B. C. D.
Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho phương trình mặt phẳng (P) :. Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)?
A. B. C. D.
Câu 7.Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): . Tọa độ tâm I và bán kính R của (S) là:
A. I (3;2;1), B. I (3;2;1), C. I (-3;-2;-1), D. I (3;-2;1),
Câu 8. Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng bằng:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 8. Gọi M là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng . Tọa độ của điểm M là:
A. (3;-1;0) B. (0;2;-4) C. (6;-4;3) D. (1;4;-2)
Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình . Véc tơ nào dưới đây là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng d?
A. B. C. D.
Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): và điểm . Khoảng cách d từ M đến (P) là:
A. B. C. D.
Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC có . Phương trình mặt phẳng (ABC) là:
A. B.
C. D. .
Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x-2y+z+1 =0 và mặt cầu (S)
(x-1)2 +(y-1)2 +(z-2)2 = R2 . Giá trị nào của R dưới đây để mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S)?
A. R=4 B. R= 3 C.R=2 D.R=1
Câu 13. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): x+y-2z+4=0 và đường thẳng d:.
Khẳng định nào đúng?
A. d và (P) cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau B. d và (P) song song
C. d nằm trong (P) D. d và (P) vuông góc với nhau
Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng và đường thẳng . Tọa độ giao điểm M
 
Các ý kiến mới nhất