Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
Kiểm tra 1 tiết

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: lang thi thoa
Ngày gửi: 10h:03' 31-10-2021
Dung lượng: 88.0 KB
Số lượt tải: 2637
Nguồn:
Người gửi: lang thi thoa
Ngày gửi: 10h:03' 31-10-2021
Dung lượng: 88.0 KB
Số lượt tải: 2637
Số lượt thích:
1 người
(lang thi thoa)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – MÔN HÓA LỚP 11
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ và tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................Mã đề số:01
I. TRẮC NGHIỆM (40 Câu)
(Cho Na = 23, Cu = 64, Al = 27, Fe = 56, Zn = 65, O = 16, H = 1, P = 31, N = 14)
Câu 1. Phản ứng nào sau đây không là phản ứng trao đổi trong dung dịch?
A. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + NaCl. B. HCl + KOH → KCl + H2O.
C. H2SO4 + Na2S → Na2SO4 + H2S↑. D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.
Câu 2. Phương trình ion rút gọn phản ứng giữa CH3COONa và H2SO4 là:
A. CH3COO- + H+ → CH3COOH. B. 2Na+ + SO4 2- → Na2SO4.
C. CH3COO- + H+ → CO2 + H2O. D. 2Na+ + H2SO4 → Na2SO4 + H2.
Câu 3 : Cho dãy các chất: NH4NO3, (NH4)2SO4, NaCl, Mg(NO3)2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng được với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 cho kết tủa là:
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 4. Ion NH4+ có tên gọi:
A. Amoni B. Nitric C. Hidroxyl D. Amino
Câu 5. Công thức của phân urê là:
A. (NH4)2CO3. B. (NH2)2CO3. C. (NH2)2CO. D. NH2CO.
Câu 6. Chất khí nào khi tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ:
A. Nitơ monooxit. B. Nitơ đioxit.
C. Amoniac D. Cacbon đioxit
Câu 7. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào dung dịch HNO3 đặc (đủ) sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa muối sunfat và khí NO2. Giá trị của a là:
0,12. B. 0,06. C. 0,03. D. 0,45.
Câu 8. Phản ứng: Cu + HNO3loãng → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Hệ số các chất tham gia và sản phẩm phản ứng lần lượt là:
A. 3; 8; 3; 4; 2. B. 3; 8; 3; 2; 4. C. 3; 8; 2; 3; D. 3; 3; 8; 2; 4.
Câu 9. Chọn kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội
A. Fe, Cu B. Cu, Ag, Mg C. Fe, Al D. Al , Pb
Câu 10. Dung dịch X có chứa Al3+ 0,1 mol ; Fe2+ 0,15 mol ; Na+ 0,2 mol ; SO2-4 a mol và Cl- b mol. Cô cạn dung dịch thu được 51,6 gam chất rắn khan. Vậy giá trị của a, b tương ứng là :
A. 0,25 và 0,3 B. 0,3 và 0,2 C. 0,15 và 0,5 D. 0,2 và 0,4
Câu 11. Cần lấy bao nhiêu gam Ba(OH)2 rắn cho vào 100 ml nước để được dung dịch có pH = 12?
A. 1,71 gam. B. 0,0855 gam. C. 0,855 gam. D. 8,55 gam.
Câu 12. Cho 200 ml dung dịch KOH 0,3M tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch có pH bằng?
A. 1 B. 12 C. 2 D. 13
Câu 13. Cho các phản ứng sau:
(1) NaOH + HCl →
(2) Ba(OH)2 + HNO3 →
(3) Mg(OH)2 + HCl →
(4) Fe(OH)3 + H2SO4 →
(5) NaHCO3 + HCl →
(6) KOH + H2SO4 →
Có tối đa bao nhiêu phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là: OH- + H+ → H2O
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 14. Chiều tăng dần số oxi hoá của Nitơ trong các hợp chất của nitơ dưới đây là :
A. NH4Cl, N2, NO, NO2, HNO3 B
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ và tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................Mã đề số:01
I. TRẮC NGHIỆM (40 Câu)
(Cho Na = 23, Cu = 64, Al = 27, Fe = 56, Zn = 65, O = 16, H = 1, P = 31, N = 14)
Câu 1. Phản ứng nào sau đây không là phản ứng trao đổi trong dung dịch?
A. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + NaCl. B. HCl + KOH → KCl + H2O.
C. H2SO4 + Na2S → Na2SO4 + H2S↑. D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.
Câu 2. Phương trình ion rút gọn phản ứng giữa CH3COONa và H2SO4 là:
A. CH3COO- + H+ → CH3COOH. B. 2Na+ + SO4 2- → Na2SO4.
C. CH3COO- + H+ → CO2 + H2O. D. 2Na+ + H2SO4 → Na2SO4 + H2.
Câu 3 : Cho dãy các chất: NH4NO3, (NH4)2SO4, NaCl, Mg(NO3)2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng được với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 cho kết tủa là:
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 4. Ion NH4+ có tên gọi:
A. Amoni B. Nitric C. Hidroxyl D. Amino
Câu 5. Công thức của phân urê là:
A. (NH4)2CO3. B. (NH2)2CO3. C. (NH2)2CO. D. NH2CO.
Câu 6. Chất khí nào khi tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ:
A. Nitơ monooxit. B. Nitơ đioxit.
C. Amoniac D. Cacbon đioxit
Câu 7. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào dung dịch HNO3 đặc (đủ) sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa muối sunfat và khí NO2. Giá trị của a là:
0,12. B. 0,06. C. 0,03. D. 0,45.
Câu 8. Phản ứng: Cu + HNO3loãng → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Hệ số các chất tham gia và sản phẩm phản ứng lần lượt là:
A. 3; 8; 3; 4; 2. B. 3; 8; 3; 2; 4. C. 3; 8; 2; 3; D. 3; 3; 8; 2; 4.
Câu 9. Chọn kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội
A. Fe, Cu B. Cu, Ag, Mg C. Fe, Al D. Al , Pb
Câu 10. Dung dịch X có chứa Al3+ 0,1 mol ; Fe2+ 0,15 mol ; Na+ 0,2 mol ; SO2-4 a mol và Cl- b mol. Cô cạn dung dịch thu được 51,6 gam chất rắn khan. Vậy giá trị của a, b tương ứng là :
A. 0,25 và 0,3 B. 0,3 và 0,2 C. 0,15 và 0,5 D. 0,2 và 0,4
Câu 11. Cần lấy bao nhiêu gam Ba(OH)2 rắn cho vào 100 ml nước để được dung dịch có pH = 12?
A. 1,71 gam. B. 0,0855 gam. C. 0,855 gam. D. 8,55 gam.
Câu 12. Cho 200 ml dung dịch KOH 0,3M tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch có pH bằng?
A. 1 B. 12 C. 2 D. 13
Câu 13. Cho các phản ứng sau:
(1) NaOH + HCl →
(2) Ba(OH)2 + HNO3 →
(3) Mg(OH)2 + HCl →
(4) Fe(OH)3 + H2SO4 →
(5) NaHCO3 + HCl →
(6) KOH + H2SO4 →
Có tối đa bao nhiêu phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là: OH- + H+ → H2O
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 14. Chiều tăng dần số oxi hoá của Nitơ trong các hợp chất của nitơ dưới đây là :
A. NH4Cl, N2, NO, NO2, HNO3 B
 
Các ý kiến mới nhất