Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra
Toán 6 CTST Hình Học Phẳng

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Tống Việt Trinh
Ngày gửi: 17h:24' 22-11-2021
Dung lượng: 5.7 MB
Số lượt tải: 1335
Nguồn:
Người gửi: Tống Việt Trinh
Ngày gửi: 17h:24' 22-11-2021
Dung lượng: 5.7 MB
Số lượt tải: 1335
CHƯƠNG 6: HÌNH HỌC PHẲNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Điểm và đường thẳng.
a) Điểm thuộc đường thẳng.
/
Ta thường dùng chữ cái in hoa để gặt tên điểm và chữ cái thường để đặt tên đường thẳng chẳng hạn như điểm và đường thẳng .
/
Điểm thuộc đường thẳng . Ký hiệu:
Diểm không thuộc đường thẳng . Ký hiệu
b) Ba điểm thẳng hàng.
Ba điểm thẳng hàng là 3 điểm cùng thuộc một đường thẳng.
/
Ba điểm thẳng hàng.
c) Hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
+ Đường thẳng và không có điểm chung. Đường thẳng và song song với nhau.
/
Ký hiệu:
+ Đường thẳng và có một điểm chung. Đường thẳng và cắt nhau tại điểm .
/
+ Đường thẳng và trùng nhau.
/
2. Điểm nằm giữa hai điểm.
Cho 3 điểm cùng nằm trên đường thẳng
/
/
+ Điểm nằm giữa hai điểm và .
+ Điểm và nằm cùng phía đối với điểm
+ Điểm và nằm khác phía đối với điểm
3. Tia.
Hình gồm điểm và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm được gọi là tia gốc . Điểm là điểm gốc của tia.
/
Tia
Tia và là 2 tia đối nhau ( Tia là tia đối của tia và tia là tia đối của tia )
Khi điểm thuộc tia thì tia còn được gọi là tia .
/
4. Độ dài đoạn thẳng.
Mỗi đoạn thẳng có độ dài là một số dương.
Hai đoạn thẳng bằng nhau thì có độ dài bằng nhau.
Độ dài của đoạn thẳng cũng được gọi là khoảng cách giữa hai điểm và .
Ta có thể so sánh hai đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng.
5. Trung điểm của đoạn thẳng.
Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa hai điểm sao cho .
6. Góc:
1.1) Khái niệm: Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc. Gốc chung được gọi là đỉnh của góc, hai tia gọi là hai cạnh của góc.
/
Góc (ký hiệu: ) có đỉnh là ; hai cạnh là .
/
1.2) Điểm nằm trong góc: Điểm trong hình bên được gọi là điểm nằm trong góc .
/
1.3) Số đo góc: Mỗi góc có một số đo.
Góc bẹt có số đo là .
Số đo của một góc không vượt quá .
1.4) Các loại góc:
Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn và nhỏ hơn .
Góc vuông là góc có số đo bằng .
Góc tù là góc có số đo lớn hơn và nhỏ hơn .
Góc bẹt là góc có số đo bằng .
7. Các dạng toán thường gặp.
Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng
Phương pháp:
Ta sử dụng tính chất
Nếu nằm giữa hai điểm và thì .
Dạng 2: Chứng tỏ điểm nằm giữa hai điểm.
Phương pháp:
Ta sử dụng tính chất
Với ba điểm phân biệt ta có ba đoạn thẳng và
Nếu nằm giữa hai điểm và (tức là thuộc đoạn thẳng ) thì . Ngược lại, nếu thì điểm nằm giữa hai điểm và .
Nếu không nằm giữa hai điểm và (tức là không thuộc đoạn thẳng ) thì . Ngược lại, nếu thì điểm không nằm giữa hai điểm và .
Dạng 3: Chứng minh trung điểm của đoạn thẳng và tính độ dài đoạn thẳng.
Phương pháp:
Ta sử dụng tính chất
/
Nếu là trung điểm của đoạn thẳng thì hoặc và ngược lại.
Dạng 4: Nhận biết góc, đọc tên, đỉnh, cạnh của góc. Xác định được điểm nằm bên trong góc.
Phương pháp:
Dựa vào khái niệm góc, các thành phần của góc vận dụng giải quyết bài tập, dùng kĩ năng nhìn hình nhận biết được điểm nằm bên trong một góc.
Dạng 5: Biết sử dụng thước đo độ để xác định số đo của một góc và biết vẽ góc.
Phương pháp:
Sử dụng thành thạo thước đo độ để đo góc, vẽ góc.
Cách đọc số đo góc:
Bước 1: Đặt tâm của thước trùng với gốc của góc, vạch 0 của thước chồng lên 1 cạnh của góc.
Bước 2: Cạnh còn lại của góc đi qua vạch nào thì đó là số đo của góc cần xác định.
Dạng
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Điểm và đường thẳng.
a) Điểm thuộc đường thẳng.
/
Ta thường dùng chữ cái in hoa để gặt tên điểm và chữ cái thường để đặt tên đường thẳng chẳng hạn như điểm và đường thẳng .
/
Điểm thuộc đường thẳng . Ký hiệu:
Diểm không thuộc đường thẳng . Ký hiệu
b) Ba điểm thẳng hàng.
Ba điểm thẳng hàng là 3 điểm cùng thuộc một đường thẳng.
/
Ba điểm thẳng hàng.
c) Hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
+ Đường thẳng và không có điểm chung. Đường thẳng và song song với nhau.
/
Ký hiệu:
+ Đường thẳng và có một điểm chung. Đường thẳng và cắt nhau tại điểm .
/
+ Đường thẳng và trùng nhau.
/
2. Điểm nằm giữa hai điểm.
Cho 3 điểm cùng nằm trên đường thẳng
/
/
+ Điểm nằm giữa hai điểm và .
+ Điểm và nằm cùng phía đối với điểm
+ Điểm và nằm khác phía đối với điểm
3. Tia.
Hình gồm điểm và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm được gọi là tia gốc . Điểm là điểm gốc của tia.
/
Tia
Tia và là 2 tia đối nhau ( Tia là tia đối của tia và tia là tia đối của tia )
Khi điểm thuộc tia thì tia còn được gọi là tia .
/
4. Độ dài đoạn thẳng.
Mỗi đoạn thẳng có độ dài là một số dương.
Hai đoạn thẳng bằng nhau thì có độ dài bằng nhau.
Độ dài của đoạn thẳng cũng được gọi là khoảng cách giữa hai điểm và .
Ta có thể so sánh hai đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng.
5. Trung điểm của đoạn thẳng.
Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa hai điểm sao cho .
6. Góc:
1.1) Khái niệm: Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc. Gốc chung được gọi là đỉnh của góc, hai tia gọi là hai cạnh của góc.
/
Góc (ký hiệu: ) có đỉnh là ; hai cạnh là .
/
1.2) Điểm nằm trong góc: Điểm trong hình bên được gọi là điểm nằm trong góc .
/
1.3) Số đo góc: Mỗi góc có một số đo.
Góc bẹt có số đo là .
Số đo của một góc không vượt quá .
1.4) Các loại góc:
Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn và nhỏ hơn .
Góc vuông là góc có số đo bằng .
Góc tù là góc có số đo lớn hơn và nhỏ hơn .
Góc bẹt là góc có số đo bằng .
7. Các dạng toán thường gặp.
Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng
Phương pháp:
Ta sử dụng tính chất
Nếu nằm giữa hai điểm và thì .
Dạng 2: Chứng tỏ điểm nằm giữa hai điểm.
Phương pháp:
Ta sử dụng tính chất
Với ba điểm phân biệt ta có ba đoạn thẳng và
Nếu nằm giữa hai điểm và (tức là thuộc đoạn thẳng ) thì . Ngược lại, nếu thì điểm nằm giữa hai điểm và .
Nếu không nằm giữa hai điểm và (tức là không thuộc đoạn thẳng ) thì . Ngược lại, nếu thì điểm không nằm giữa hai điểm và .
Dạng 3: Chứng minh trung điểm của đoạn thẳng và tính độ dài đoạn thẳng.
Phương pháp:
Ta sử dụng tính chất
/
Nếu là trung điểm của đoạn thẳng thì hoặc và ngược lại.
Dạng 4: Nhận biết góc, đọc tên, đỉnh, cạnh của góc. Xác định được điểm nằm bên trong góc.
Phương pháp:
Dựa vào khái niệm góc, các thành phần của góc vận dụng giải quyết bài tập, dùng kĩ năng nhìn hình nhận biết được điểm nằm bên trong một góc.
Dạng 5: Biết sử dụng thước đo độ để xác định số đo của một góc và biết vẽ góc.
Phương pháp:
Sử dụng thành thạo thước đo độ để đo góc, vẽ góc.
Cách đọc số đo góc:
Bước 1: Đặt tâm của thước trùng với gốc của góc, vạch 0 của thước chồng lên 1 cạnh của góc.
Bước 2: Cạnh còn lại của góc đi qua vạch nào thì đó là số đo của góc cần xác định.
Dạng
 
Các ý kiến mới nhất